Saturday, July 7, 2012

DÂN CHÚNG NHẬT BẢN ĐƯA CUỘC ĐẤU TRANH CHỐNG ĐIỆN HẠT NHÂN VÀO TÒA ÁN



Nguyễn Thế Hùng, Nguyễn Xuân Diện, Nguyễn Hùng phỏng dịch.
Ngày 08/07/2012




DÂN CHÚNG NHẬT BẢN ĐƯA CUỘC ĐẤU TRANH CHỐNG ĐIỆN HẠT NHÂN VÀO TÒA ÁN

 Justin McKeating,  – 6/07/2012



Với lò phản ứng hạt nhân đầu tiên sắp sửa được khởi động lại sau thảm họa hạt nhân  Fukushima năm 2011, cho thấy rỏ rằng chính phủ Nhật đã quyết định đi trở lại vào thời kỳ đầy nguy hiểm của quá khứ, thay vì nhanh chóng hòa nhập vào tương lai của con đường năng lượng phi nguyên tử và tái tạo.

Chính phủ Nhật đang tái khởi động các lò phản ứng nguyên tử mặc dầu đã có nhiều chống đối từ các lãnh đạo địa phương, và những chống đối quyết liệt của rất nhiều người dân Nhật. Sự khinh thường của chính phủ đến những mối quan tâm của dân chúng đã bắt buộc một số tổ chức phải đưa vấn đề tái khởi động các lò phản ứng nguyên tử ra tòa án xét x.


Chính phủ Nhật quyết định tái khởi động lò phản ứng hạt nhân Số 3 tại nhà máy điện hạt nhân Ohi tại Fukui Perfecture vùng miền trung Nhật, vào ngày Chủ Nhật. Chính phủ Nhật đã không màng đến cuộc biểu tình phản đối của hàng chục ngàn người dân Nhật trước văn phòng của Thủ tướng tại Tokyo, mặc dầu chính Thủ Tướng Yoshihiko Noda nói rằng ông ta rất kinh ngạt với sự hiện diện của số lượng lớn người dân chống lại quyết định của ông. Chính phủ còn có kế hoạch khởi động tiếp lò phản ứng nguyên tử Số 4 của nhà máy điện hạt nhân Ohi vào cuối tháng này.

Công tác tái khởi động lò phản ứng nguyên tử tại Ohi đã không được suôn sẻ. Như thể cư dân đang sống gần các lò phản ứng hạt nhân chưa có đủ mối lo âu về tai nạn hạt nhân, “đã có hơn hai tá báo động hạt nhân xuất phát tại nhà máy này. Những báo động đó xảy ra chỉ ba ngày sau một lần báo động xảy ra vào ngày giữa tuần”. Thật may mắn, những vụ báo động này là giả và gây ra bởi “những điều kiện không ổn định của không khí, như là sương mù do đ ẩm cao”. Những cố gắng để trấn an nổi lo lắng của cư dân đã bị thất bại ngay từ ngày đầu.


Trục trặc này xảy ra ngay sau những lời cảnh báo chỉ vào tuần trước từ ông Mitsuhisa Watanabe, chuyên gia về cấu trúc vỏ trái đất  tại Đại Học Toyo,  và ông Katsuhito Ishibashi, chuyên gia địa chấn và giáo sư danh dự tại Đại Học Kobe. Dùng những dữ kiện về địa chấn do chính tổ hợp công ty vận hành nhà máy điện hạt nhân Ohi, Kansai Electric Power Co (KEPCO) phổ biến, hai khoa học gia này đã khám phá ra là những lò nguyên tử  tại Ohi đang nằm trên những đường nứt của lớp vỏ trái đất sẽ có thể gây ra nhiều trận động đất mạnh hơn KEPCO đã từng xác nhận trước đây. Năm 2005, ông Ishibashi đã tiên đoán sẽ có một trận động đất lớn có thể gây ra thảm họa nguyên tử. Tháng Ba 2011, lời tiên đoán của ông đã được chứng minh đúng một cách dể sợ.







Sau khi bị chính phủ trắng trợn khi dể và không quan tâm đến sự phản đối của dân chúng, các t chức công dân đang nhờ tới luật pháp đ cố gắng ngừng kế hoạch tái khởi động các lò phản ứng nguyên tử  Ohi của chính phủ Nhật.



Đơn kiện của hai nhóm, Green Action và Mihama-no-Kai (Osaka Cìtizen Against the Mihama, Ohi and Takahama Nuclear Power Plants – Công dân Asaka Chống Nhà Máy Điện Hạt Nhân Mihama, Ohi, và Takahama ), chống lại việc tái khởi động lò phản ứng hạt nhân sẽ được đúc kết vào ngày 9/07, với quyết định của tóa án dự trù sẽ có được trong vòng hai tuần lễ.



Các nhóm này trưng ra các bắng chứng về các sai phạm trong những bản hướng dẫn về tiêu chuẩn an toàn trong việc thiết kế các lò phản ứng nguyên tử, ba đường nứt gây động đất gần khu nhà máy Ohi và sự cần thiết phải cứu xét lại đưng nứt vỏ trái đất bên dưới khu nhà máy điện hạt nhân. Các nhóm chống đối cũng đưa ra những mối lo âu về hệ thống đưng ống quá củ tại nhà máy Ohi có thể bị hư hại khi bị động đất, dựa vào những nghi vấn về những thiết bị quan trọng của các lò phản ứng nguyên tử tại nhà máy Fukushima bị hư hại bởi trân động đất tháng Ba 2011 ch không phải là do trn sống thần tiếp theo sau đó gây ra. Tổ chức Greenpeace chúng tôi chúc các nhóm chống đối đạt thành công cho việc làm chính đáng này.

Tại sao chính phủ Nhật Bản lại có hành động quá khinh suất và vô trách nhiệm như vậy?

Thảm họa nguyên tử tại Fukushima vn chưa được kiểm soát hoàn toàn. Sau mười sáu tháng từ ngày các lò phản ứng nguyên tử tại Fulushima bị nóng chảy, mức độ phóng xạ- đủ để làm cho một ngưởi bị nhiểm độc phóng xạ chết người chỉ trong 20 giây- đã đo được trong khu vực lò phản ứng hạt nhân Số 1. Tại khu lò phản ứng nguyên tử Số 4, khu cơ xưởng chứa 1331 thanh nhiên liệu nguyên tử đã qua sử dụng đang bị “nghiên” và “phình” ra. Tuần này hệ thống làm nguội hồ chứa nước lại bị hư nặng. Sự phơi trần của những thanh nhiên liệu ra ngoài không khí có thể gây ra tai họa phát tán phóng xạ hạt nhân rất khủng khiếp.

Trong năm qua, dân chúng Nhật Bản đã chứng tỏ một cách có bản lĩnh rằng họ có thể sinh hoạt không cần phải có điện hạt nhân. Chính phủ Nhật Bản cần phải học tập tinh thần đi tiên phong của người dân Nhật - từ bỏ quá khứ lỗi thời, mất tín nhiệm và đầy nguy hiểm của điện hạt nhân và bước vào tương lai hứa hẹn của nguồn năng lượng tái tạo an toàn, sạch và dồi dào.

Con đường hướng về tương lai cho điện năng đã rất là rỏ ràng./.



Bản tiếng Anh:

http://www.greenpeace.org/international/en/news/Blogs/nuclear-reaction/japanese-citizens-take-their-nuclear-fight-to/blog/41287/


Japanese citizens take their nuclear fight to court
With the first nuclear reactor to be restarted in Japan after the 2011 Fukushima disaster to begin producing electricity soon, it’s clear the country’s government has decided to step back into the dangerous past rather than race into a sustainable future of renewable energy.

The government is restarting reactors despite opposition from local leaders, and despite massive protests from Japan’s people. This disregard for their concerns has forced some groups to go to court to fight the restarts.

The government restarted the Number 3 reactor at the Ohi nuclear plant in Fukui Prefecture in central Japan on Sunday. The tens of thousands of people who protested against the restart outside the prime minister’s office in Tokyo were ignored, even though Prime Minister Yoshihiko Noda claimed he was “startled” by the huge size of the gathering. The government plans to restart Ohi’s Number 4 reactor later this month.



The restart at Ohi has not gone smoothly. As if the people living close to nuclear reactors in Japan aren’t worried enough, “more than two dozen alarms rang out at the plant. That came after three days after a separate alarm was triggered mid-week”. Fortunately, those alarms were false and caused by “unstable atmospheric conditions, such as a dense fog”. Attempts to reassure concerned people have failed at the outset.

This follows warnings just last week from Mitsuhisa Watanabe, tectonic geomorphologist at Toyo University, and Katsuhiko Ishibashi, seismologist and professor emeritus at Kobe University. Using Ohi operator Kansai Electric Power Co’s (KEPCO) own published seismic data, the scientists have found that the reactors sit on geological faults that could produce much larger earthquakes than KEPCO has previously admitted. In 2005, Ishibashi predicted an earthquake could cause a nuclear disaster. In March 2011, he was proved terribly right.

After being shown in such blunt terms that their government is not listening to them, concerned citizens are now resorting to legal means to try to stop the Ohi reactors.

The case of two groups, Green Action and Mihama-no-Kai (Osaka Citizens Against the Mihama, Ohi and Takahama Nuclear Power Plants), before a Japanese court concludes July 9, with a decision expected within two weeks.

The groups cite errors in the guidelines for reactor design safety criteria, the three active earthquake faults near the Ohi plant and the need to re-examine the fault under the plant. They also raise concerns that ageing piping at Ohi could be damaged by an earthquake, based on the suspicion that important equipment at the Fukushima reactors was damaged by the March 2011 earthquake and not by the subsequent tsunami. Here at Greenpeace we wish them every success in their bid.

Why has the Japanese government acted so rashly and irresponsibly?
The disaster at Fukushima is far from under control. Sixteen months after the reactors there melted down, record levels of radiation – enough to give a person a year’s worth of radiation exposure in just 20 seconds – were found in the Number 1 reactor’s building. Over at reactor Number 4, the building which houses 1,331 highly radioactive spent nuclear rods is “tilting” and “bulging”. This week the pool’s cooling system failed. The exposure of this fuel to the environment could result in a catastrophic release of radiation.

In the past year, the Japanese people have bravely shown the world that they can live without nuclear power. The Japanese government should follow where the people lead – away from an outdated, discredited and dangerous nuclear past and into a future that offers safe, clean and plentiful renewable energy. The way forward is clear.

(Image: Japanese "No Nukes" public protest. The Japanese public protest against the Japanese government's nuclear energy policies, demanding a change of energy policy, and also voice their opposition to the restarting of nuclear plants which are currently offline for safety checks, in the streets near the Japanese Prime Minister's official residence, in Tokyo, Japan, on Friday 6th July 2012. The Friday evening demonstrations, which have been ongoing since March this year, and which in the past four weeks have grown considerably in size, are being talked of as the "Hydrangea Revolution" by protestors, as it is hydrangea flower season in Japan. © Jeremy Sutton-Hibbert / Greenpeace)


No comments:

Post a Comment