Wednesday, March 6, 2013

Các nhà phê bình (tại Việt Nam) tấn công dồn dập Chính phủ Việt Nam trong cuộc tranh luận hiếm thấy


Các nhà phê bình (tại Việt Nam) tấn công dồn dập Chính phủ Việt Nam trong cuộc tranh luận hiếm thấy
 
By Chris Brummit, Associated Press, 01/03/2013
http://abcnews.go.com/m/story?id=18615342
Nguyễn Hùng, Trần Hoài Nam luợc dịch

 

Các nhà lãnh đạo của Việt Nam tìm cách tăng tính hợp pháp đang bị suy giảm của mình bằng cách yêu cầu công chúng cho các đề xuất về cải cách hiến pháp. Những gì họ đã thay vào đó họ nhận được  những chỉ trích công khai hiếm thấy về chế độ độc đảng (tại Việt Nam), một nhà báo bị đuổi việc đã trở nên một thanh niên nỗi tiếng vì  ý kiến bất đồng chính kiến của anh, và một bài học khác về việc Internet đã làm thay đổi các quy tắc của sự điều hành đất nước .


Làn sóng chỉ trích đã đặt ban lãnh đạo Đảng Cộng sản vào thế chống đở, dồn áp lực lên họ trong bối cảnh bất mãn lan rộng về sự tham nhũng của các viên chức cao cấp và một nền kinh tế bị trì trệ. Những người đứng sau của những phê phán đó - một nhóm các trí thức và cựu quan chức - nói rằng họ không có ý định ngừng việc làm này của họ.


"Nhiều đồng bào, chiến sĩ của chúng tôi đã hy sinh để xây dựng chế độ hiện nay", ông Lê Hiếu Đằng, nguyên Phó Chủ tịch của một tổ chức do Đảng Cộng sản điều khiển tại thành phố Hồ Chí Minh nói. "Đi ngược lại các quyền của người dân không thể được chấp nhận sau khi máu đã bị đổ để giành lại chúng cho người dân."


Ông Lê Hiếu Đằng và 71 người khác đã phổ biến một bản dự thảo hiến pháp do họ đề xuất trên Internet để đáp ứng yêu cầu của chính phủ cho phép ​​dân chúng đóng góp ý kiến về dự thảo sữa đổi hiến pháp. Nhóm nhân sĩ và trí thức cũng giao tận tay một bản sao cho Ủy ban chịu trách nhiệm sửa đổi hiến pháp, lần đầu tiên trong 20 năm hiến pháp này mới được tu chính lại.


Phiên bản của nhóm này đề nghị loại bỏ Điều 4 - trong đó quy định rằng Đảng Cộng sản là lực lượng chính trị duy nhất ở trong nước - và kêu gọi nhiều thay đổi khác mà các quan chức cầm quyền cộng sản thật sự không thích như đề nghi có các cuộc bầu cử tự do và có quyền tự do truyền thông báo chí. Kiến nghị về sửa đổi Hiến pháp (nhóm 72 nhân sĩ trí thức) đã lan tràn nhanh chóng trên các blog trong một quốc gia có hơn một phần ba của 87 triệu người sử dụng internet trực tuyến, làm khấy động thêm cho cuộc tranh luận (thay đổi hiến pháp).


Người đứng đầu của Ủy ban sửa đổi hiến pháp nói rằng những vị nhân sĩ và trí thức uy tín này đã đi quá xa.


"Lợi dụng việc thu thập ý tưởng về sửa đổi hiến pháp để tuyên truyền và vận động nhân dân chống đối đảng và nhà nước ... cần phải được kiên quyết ngăn chặn," Nguyễn Sinh Hùng cho biết trong một cuộc họp được chiếu trên truyền hình nhà nước vào tối thứ Tư.


Chính phủ đã yêu cầu dân chúng đưa ra các đề xuất về sửa đổi hiến pháp, được thông báo sâu rộng trên các cơ quan truyền thộng và báo chí vào tháng Giêng, cho biết rằng dân chúng sẽ có ba tháng để làm việc này và đã mở một trang bình luận riêng trên trang web của chính quyền. Bảy mươi hai vị nhân sĩ và trí thức uy tín đã dùng cơ hội này để thử nghiệm mức độ giới hạn về sự sẵn sàng của chính phủ cho việc tranh luận công khai. Hơn 6.000 người đã ký tên ng hộ phiên bản hiến pháp mới  của nhóm được phồ biến trực tuyến trên các blogs xã hội.


"Chúng ta cần có các cuộc thảo luận công khai. Tại sao các ý tưởng đề nghị của nhà nước thì được công bố rành mạch trên các phương tiện truyền thông nhà nước, nhưng lại không công bố những đề nghị nghiêm chỉnh của chúng tôi." Ông Lê Hiếu Đằng cho biết qua điện thoại từ thành phố Hồ Chí Minh. "Chúng tôi sử dụng Internet."


Việt Nam đã mở cửa nền kinh tế vào những năm 1990, nhưng vẫn giữ một hệ thống chính trị độc đảng khép kín và hiếm khi cho phép công khai bất đồng chính kiến. Những người bất đồng chính kiến thông thường đều bị nhà nước cộng sản Việt Nam kết án tù nhiều năm. Internet đã mở ra những con đường mới cho những người đối lập với chính phủ, qua đó thảo luận về những phương cách khác để điều hành đất nước. Trong nội bộ đảng cộng sản Việt Nam cũng có những căng thẳng giữa những đảng viên cấp tiến và bảo thủ. Họ cũng tìm ra cách riêng của mình để tham gia đóng góp ý kiến tích cực trên các blog xã hội.


Hôm thứ ba, nhà báo Nguyễn Đắc Kiên bị sa thải bởi lãnh đạo của tờ báo nhà nước (báo Gia Đình & Xã Hội) nơi anh ấy làm việc khi anh viết phổ biến trong blog của anh bài phê phán gắt gao việc Tổng bí thư đảng  cộng sản Việt Nam công kích nặng nể những người lên tiếng kêu gọi cải cách hiến pháp sâu rộng hơn. Hành động này của anh Kiên đã đưa anh trở thành một người trẻ anh hùng của những người đối lập với chính phủ.


Trong khi việc bám chặc quyền lực của chính quyền (cộng sản Việt Nam) coi như vững chắc trong lúc này, sự nở rộ của các cuộc thảo luận chính trị công khai có thể làm tệ hại thêm một cảm giác khủng hoảng trong giới lãnh đạo cộng sản chóp bu.


"Các vị lãnh đạo đảng đã mất kiểm soát đối với cuộc thảo luận công khai (thay đồi hiến pháp). Dù muốn hay không, hiện đang có tại Việt Nam một cuộc tranh luận công khai về hiến pháp, ngay cả nhửng đảng viên cộng sản kỳ cựu cũng tích cực tham gia dóng góp ý kiến", ông Jonathan D. London, một chuyên gia về Việt Nam tại Đại học Thành phố Hồng Kông nói. "Ngăn cấm, bịt miệng ( thảo luận thay đổi hiến pháp) vào thời điểm này là việc làm không dễ dàng đâu."


Chính phủ đang tiến hành sửa đổi hiến pháp, lần đầu tiên kể từ năm 1992, nêu ra lý do cần thiết để giúp tăng tốc độ phát triển kinh tế của đất nước.

Thay đổi quan trọng nhất trong bản dự thảo trên trang web của chính phủ là việc loại bỏ các quy định  về khu vực hoạt động kinh tế của nhà nước đóng vai trò dẫn đầu trong nền kinh tế quốc gia. Điều đó cho thấy rằng chính phủ có thể tháo dỡ những doanh nghiệp nhà nước đầy dẫy tham nhũng và không hiệu quả nhưng lại ngốn hầu hết nguồn tiền của ngân sách quốc gia,những tập đoàn này bị tố cáo là kẽ đã gây ra những khó khăn về kinh tế của đất nước hiện nay.

 

 

Critics Pile on Vietnam Government in Rare Debate

 

By CHRIS BRUMMITT Associated Press
Mar 1, 2013, 1:51 AM

Vietnam's leaders sought to boost their flagging legitimacy by asking the public for suggestions on constitutional reform. What they got instead was rare open criticism of one-party rule, a fired journalist turned poster boy for dissent, and another lesson on how the Internet has changed the rules of governance.

The flurry of criticism has put Communist Party chiefs on the defensive, upping the pressure on them amid widespread discontent over high-level corruption and a stuttering economy. Those behind the outpouring — a grouping of intellectuals and former officials — say they have no intention of shutting up.

"Many of our fellow countrymen and soldiers have sacrificed themselves to build this current regime," said Le Hieu Dang, former vice chairman of a Communist Party-run organization in Ho Chi Minh City. "Going against the rights of the people can't be tolerated after the blood that has been shed."

Dang and 71 others released their own proposed constitution on the Internet in response to the government's request for public comments on its draft. They also handed a copy to the committee in charge of revising the constitution, which is being amended for the first time in 20 years.

Their version removes Article 4 — which stipulates that the Communist Party is the sole political force in the country — and calls for other things anathema to ruling officials such as free elections and free media. It spread quickly on blogs in a country where more than one-third of the 87 million people are online, sparking more debate.

The head of the committee revising the constitution said they had gone too far.

"Abusing the garnering of ideas on the revised constitution to propagandize and lobby for the people to oppose the party and the government ... must be resolutely prevented," Nguyen Sinh Hung said in a meeting shown on state-owned television Wednesday night.

The government asked for suggestions on the proposed constitution revision in January, saying people would have three months to do so and opening up a comments page on its website. The 72 petitioners used the opportunity to test the limits of the government's willingness to debate. More than 6,000 people have since stated their support for the group's version online.

"We need to have open discussions. Why are their ideas published in the state media, but not ours?" Dang said by telephone from Ho Chi Minh City. "We use the Internet."

Vietnam opened up its economy in the 1990s, but retains a closed political system that rarely allows dissent. Long prison sentences are common for dissidents. The Internet has opened up new avenues for those who oppose the government, or discuss alternative ways of governance. Within the party there are also tensions between the old guard and progressives. They too find their way onto blogs.

On Tuesday, journalist Nguyen Dac Kien was fired by his state-run newspaper after he blogged about an attack by the Communist Party chief on those calling for greater constitutional reforms. It's made Kien into something of a hero for those who oppose the government.

While the government's grip on power is secure for now, the flowering of open political discussion could deepen a sense of crisis within the ruling elite.

"The party leadership has lost control over the discussion. Like it or not, there is in Vietnam a debate on the constitution, with even longtime party members weighing," said Jonathan D. London, a Vietnam expert at the City University of Hong Kong. "Bottling it up at this point will be no easy task."

The government is revising the constitution for the first time since 1992, citing the need to speed up the country's development.

The most significant change in the draft on the government's website is the removal of a stipulation that the state sector "plays the leading" role in the national economy. That suggests that the government may dismantle corruption-riddled and unproductive state-owned enterprises that eat up much of the national budget and have been blamed for the current economic difficulties.

 

No comments:

Post a Comment