Ông Vương Hữu Tấn nói việc cấp phép hiện nay đang có quá nhiều
đầu mối.
Lãnh đạo Cục An toàn hạt nhân nói luật Việt Nam hiện vẫn chưa
có quy định rõ ràng về chức năng kiểm tra an toàn.
Ông Vương Hữu Tấn, Cục trưởng Cục An toàn bức xạ hạt nhân, Bộ Khoa học Công
nghệ, nói với các phóng viên tại Hà Nội rằng về cơ chế giám sát cần phải có hai
yếu tố.
“Chủ đầu tư phải đủ năng lực để quản lý, đảm bảo an toàn cho nhà máy và cơ
quan quản lý hay còn gọi là cơ quan pháp quy phải thực hiện tốt chức năng giám
sát.
“Nhưng luật Việt Nam hiện vẫn chưa có quy định rõ ràng, hiệu quả với cơ quan
pháp quy có chức năng thanh, kiểm tra tính an toàn của nhà máy”. Ông Tấn được truyền thông trong nước dẫn lời nói với các phóng viên tại triển
lãm quốc tế Điện hạt nhân 2012 diễn ra tại Hà Nội rằng cấp phép hiện nay đang
chia quá nhiều đầu mối. “Cấp phép xây dựng là Bộ Khoa học Công nghệ, cấp phép vận hành là Bộ Công
thương. Trong khi Bộ Công thương lại là cơ quan chủ quản, vi phạm nguyên tắc độc
lập trong vấn đề quản lý an toàn quốc tế”. ‘Tham vọng bậc nhất’
Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận nằm giáp vùng
biển.
Lãnh đạo Cục An toàn hạt nhân cũng liên hệ tới điều mà ông gọi là Nhật Bản
cũng đã bị phê phán rất nhiều vì tình trạng này [chồng chéo giám sát vận hành]
và đã thay đổi. “Trong quá trình nghiên cứu sửa đổi luật Năng lượng nguyên tử, chúng ta cũng
đang nghiên cứu một mô hình quản lý giám sát về điện hạt nhân, đảm bảo các quyết
định không bị chi phối bởi bất kỳ điều gì, nếu nhà máy không đảm bảo an toàn sẽ
không được vận hành”, ông Tấn nói thêm. Trả lời câu hỏi của phóng viên về lo ngại cho rằng nguồn nhân lực hiện nay
của Việt Nam khó đáp ứng được nhu cầu cho kế hoạch triển khai điện hạt nhân, ông
Trần Chí Thành, Viện trưởng Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam nói “nhân lực là
một trong những vấn đề cấp bách và quan trọng nhất, đang được viện này tích cực
triển khai”.
"Nhân lực là một trong những vấn đề cấp bách
và quan trọng nhất tuy không thể làm được trong ngày một ngày hai"
Trần Chí Thành, Viện trưởng Viện Năng lượng Nguyên tử Việt
Nam
“Tuy nhiên, không thể làm được trong ngày một ngày hai, mà phải đưa ra chương
trình, chiến lược để phát triển tốt nguồn nhân lực”. Mặc dù gặp một số phản đối, Đảng Cộng sản Việt Nam, trong một nghị quyết ban
hành hành tháng Một năm nay, khẳng định điều họ gọi là “tập trung đầu tư phát
triển các nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận I và Ninh Thuận II”. Vào tháng Ba năm nay, báo Bấm New York Times có bài
về Việt Nam triển khai chương trình điện hạt nhân họ gọi là "tham vọng vào loại
bậc nhất trên thế giới". Bài báo dẫn lời Giáo sư Phạm Duy Hiển, nguyên Viện phó Viện Năng lượng Quốc
gia nói ông "không hiểu vì sao Nhật Bản đang cố gắng xuất khẩu tới các nước kém
phát triển một thứ gì đó mà trong nước họ đã chối bỏ." Trình chính phủ
Báo cáo thanh tra về sự cố Fukushima cho rằng thảm họa có yếu
tổ về lỗi của con người.
Được biết tại triển lãm quốc tế Điện hạt nhân, Phó Trưởng ban Quản lý dự án
Điện hạt nhân Ninh Thuận, Phan Minh Tuấn đã cho biết các dự án Bấm Ninh Thuận 1, Ninh Thuận 2
đang được triển khai ở giai đoạn ông gọi là “các bước khảo sát địa
điểm và lập báo cáo nghiên cứu khả thi”. “Theo dự kiến, năm 2013, báo cáo nghiên cứu khả thi của dự án Ninh Thuận 1,
Ninh Thuận 2 được hoàn thành và trình Chính phủ”. Nhật Bản, một trong những nước đối tác của Việt Nam trong kế hoạch phát triển
điện hạt nhân vào tháng trước công bố lộ trình giảm dần cho tới không dùng điện
hạt nhân vào năm 2030. Thay đổi cơ bản về chính sách được quyết định sau thảm họa nhà máy điện hạt
nhân tại nhà máy điện Fukushima vào năm ngoái, sau động đất và sóng thần. Quyết định này có nghĩa Nhật sẽ cùng Đức là hai nước dựa nhiều vào điện hạt
nhân có chủ trương "nói không với điện hạt nhân", mặc dù kế hoạch ngưng dùng
điện hạt nhân của Đức được triển khai tốc độ nhanh hơn. Thủ tướng Đức Angela Merkel ra lệnh đóng phân nửa nhà máy điện hạt nhân nước
này vào năm ngoái và cam kết thay điện hạt nhân bằng nguồn năng lượng khác trong
thập niên sau. Trước khi xảy ra sự cố Fukushima, điện hạt nhân cung cấp khoảng một phần ba
nguồn điện tại Nhật Bản.
“Quan điểm của Việt Nam là: Dự án điện hạt nhân Ninh
Thuận là dự án điện hạt nhân đầu tiên của Việt Nam nên cần thực hiện hết sức
chặt chẽ. Việc chuẩn bị đầu tư và đầu tư phát triển các dự án Nhà máy điện hạt
nhân Ninh Thuận 1 và Ninh Thuận 2 phải bảo đảm được ba yêu cầu cơ bản là: Bảo
đảm an toàn, an ninh cao nhất. Thực hiện đúng quy định hiện hành của pháp luật
Việt Nam về đầu tư xây dựng và phù hợp với tài liệu hướng dẫn của IAEA. Yêu cầu
thứ ba là dự án phải có hiệu quả kinh tế”.
Đó là ba yêu cầu của lãnh đạoViệt Nam trước khi đi đến quyết
định có nên phát triển dự án nhà máy điện hạt nhân tại Việt Nam hay không, được
nêu ra trong bài phóng sự của phóng viên Hồng
Vân, báo Nhân Dân ngày 25/10/2012.
Thử xem dự án điện hạt nhân Việt Nam có bảo đảm thỏa mãn ba yêu
cầu cấp thiết và rất quan trọng này không.
Bảo đảm an toàn an ninh cao nhất?
Cho đến thời điểm này ông Trần Trí Thành, Viện trưởng Viện Năng
lượng Hạt nhân, tại cuộc trao đổi với báo chí trong cuộc họp báo giới thiệu
Triển lãm quốc tế “khuyến mãi” điện hạt nhân 2012 tại Hà Nội - thị trường
nhà máy điện hạt nhân béo bở dể ăn dể bảo trị giá tổng cộng hơn 30 tỷ USD, cho
biết họ vẫn còn đang đi lanh quanh. Ông Trần Trí Thành nóiđang “tìm hiểu và lựa chọn công nghệ mới và an toàn nhất cho dự án
hạt nhân của nước ta”. Cho đến khi nào mới tìm ra được một công nghệ tuyệt
đối an toàn như Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đại diện đảng và nhà nước Việt Nam
yều cầu, trong khi ai ai đều biết rằng không có một công nghệ điện hạt nhân nào
trên thế giới trong lúc này và cả sau này sẽ tuyệt đối an toàn. Ngay đến dư luận
hiện nay trong cả nước như báo
điện tử Vietnam Net cho biết an toàn hạt nhân là vấn đề “NÓNG”, đồng nghĩa
với chưa biết rỏ có được an toàn hay không, chứ không nói đến tuyệt đối an
toàn!
Chúng ta có thể kết luận rằng cho đến thời điểm này chưa có
công nghệ nào BẢO ĐẢM AN TOÀN AN NINH CAO NHẤT chứ chưa nói đến AN TOÀN TUYỆT
ĐỐI như theo yêu cầu của lãnh đạo đảng và nhà nước cộng sản Việt Nam, và “nếu
không tuyệt đối an toàn thì không làm” theo lệnh của Chủ tịch nước Trương Tấn
Sang.
Thưc hiện đúng qui định hiện hành của pháp luật Việt Nam về
vận hành và sản xuất điện hạt nhân?
Theo bài vết trên báo Nhân Dân ngày 25/10/2012: Viện trưởng
Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam Trần
Chí Thành cho biết Việt Nam đang trong quá trình xây dựng văn bản pháp quy
về điện hạt nhân, và sẽ cập nhật những quy chế được thắt chặt của IAEA.
Như vậy là cho đến thời điểm này tại Việt Nam vẫn chưa có một
bộ luật hay pháp qui nào qui định về vận hành và sản xuất năng lượng hạt nhân.
Có chăng chỉ là thỏa thuận ban đầu với chính phủ Nhật Bản trong thời gian gần
đây qua đó chính phủ Nhật Bản giúp soan thảo pháp qui về năng lượng hạt nhân.
Việt Nam chưa có các pháp qui về xây dựng, vận hành, an toàn,
giãi quyết các chất phế thải phóng xạ (rác phóng xạ), chế độ bồi thường và qui
trách nhiệm mà chúng ta lại giao khoán cho các tập đoàn sản xuất và lắp ráp toàn
quyền làm theo ý của họ theo kiểu chìa khoá trao tay mà nhiều công trình xây
dựng tại Việt Nam đang bị chết dở sống dở vì bên nhà thầu xây dựng chơi xấu, là
việc làm tắc trách. Đặc biệt nguy hiểm hơn đối với dự án nhà máy điện hạt nhân
với kỹ thuật vô cùng phúc tạp và đòi hỏi trình độ cao của viên chức kiểm tra mà
Việt Nam bây giờ và trong một thời gian nhiều năm nữa cũng không có ai có đủ khả
năng và kinh nghiệm vận hành nhà máy điện hạt nhân.
Chúng ta lại một lần nữa có thể kết luận là không có gì bảo đảm
rằng các tập đoàn thầu xây cất nhà máy điện hạt nhân thực hiện đúng hay sai hay
thiết bị lắp ráp không bị tráo
đổi và rút ruột, vì Việt Nam KHÔNG có pháp qui về năng lượng hạt nhân để làm
thước đo việc thực hiện công trình là ĐÚNG!
Bảo đảm dự án phải có hiệu quả kinh tế?
“Chưa xác định giá thành nhà máy điện hạt nhân ở Việt Nam!”
- Đó là một phần của câu trả lời có thể nói rằng rất “tiếu lâm” của ông Viện
trưởng Viện Năng lượng nguyên tử Trần Trí Thành trước câu hỏi của phóng viên về
giá thành của nhà máy điện hạt nhân khị bổ sung công nghệ mới đã được Việt Nam
tính toán chưa?
Một dự án khổng lồ với chi phí cho mỗi nhà máy khoản 10 tỷ USD
theo dự tính ban đầu, và tất cả khoảng 30 tỷ USD cho 3 nhà máy như theo kế
hoạch, mà những người lãnh đạo dự án lại vô tư tuyên bố “chưa” xác định giá
thành. Thật là không tưởng tượng nổi tư duy “tiền chùa”, “tiền âm phủ” và kinh
doanh theo định hướng XHCN – con chung không ai khóc – của họ.
Kinh nghiệm về xây cất nhà máy điện hạt nhân tại các nước tiên
tiến Âu Mỹ, cho thấyviệc các tập đoàn thầu xây dựng NMĐHN lập
lờ trong các hợp đồng ĐHN là rất tràn lan. Hậu quả là giá thành nhà máy điện
hạt nhân bị nâng giá lên thêm từ 30% đến 50% trên giá thoả thuận ban đầu.
Không những giá thành của nhà máy điện hạt nhân chưa xác định,
chi phí giải quyết chất thải rác nguyên tử, cơ sở nhà máy sẽ rất tốn kém, tương
đương với chí phi xây dựng ban đầu. Nguồn kinh phí này sẽ đến từ đâu trong khi
đất nước đang nghèo đói? Ngoài ra phải cần ít nhất 30 năm với chi phí tương
đương với giá thành khi xây nhà máy (hơn 10 tỷ USD cho mỗi nhà máy) để thu dọn
nhà máy và làm sạch (?) môi trường với hàng ngàn tấn rác nguyên tử đầy phóng xạ
chết người cần phải có nơi an toàn để chôn cất trong nhiều thế kỷ, mà trên đất
nước nhỏ hẹp Việt Nam không có nơi nào đủ điều kiện để chứa loại rác diệt chủng
này! Nước
Đức, Mỹ đang điên đầu với rác nguyên tử vì không tìm được nơi đủ an toàn để
chứa các thanh
nhiên liệu và chất thải hạt nhân.
Chúng ta lại một lần nữa kết luận rằng dự án điện hạt nhân
không có chứng cứ thuyết phục là hiệu quả kinh tế vì ngay đến giá thành của dự
án cũng không thể xác định là 10 tỷ, 15 tỷ hay 20 tỷ USD cho mỗi nhà máy thì làm
sao tính toán được hiệu quả kinh tế của dự án!
Đại diện cơ quan quản lý Việt Nam lại cứ vô tư cho biết Việt
Nam vẫn thực hiện đúng lộ trình trước đó, và nhà máy điện hạt nhân đầu tiên tại
Ninh Thuận sẽ được khởi công vào năm 2014. Đây là lời tuyên bố vô trách nhiệm,
vi phạm nghiêm trọng các điều kiện mà lãnh đạo đảng và nhà nước đề ra, đặc biệt
ba yêu cầu cơ bản được nêu bên trên.
Dự án phát triển điện hạt nhân Việt Nam không bảo đảm đươc ba
yêu cầu tối thiểu này thì không có lý do gì được phép thực hiện bằng mọi giá như
theo phát biểu của ông Trần Trí Thành, ban quản lý dự án và các nhóm lợi ích
điện hạt nhân trong và ngoài nước.
Đất nước Việt Nam nghèo khổ bất hạnh không thể nào cứ tiếp đi
theo vết xe đổ của các tập đoàn nhà nước Vinashin, Vinalines, Petrovietnam, Than
và Khoáng sản, Điện Việt Nam, hệ thống ngân hàng… Khi mà nhà máy điện hạt nhân
đổ - nổ - thì không chỉ quăng qua cửa sổ vài chục ngàn tỷ như các tập đoàn mà nó
sẽ xóa sổ cả đất nước Việt Nam.
Con đường duy nhất cho dự án điện hạt nhân là phải hủy bỏ
nó vĩnh viễn! Không những đất nước và dân tộc tránh được tai họa kinh
tế, mà quan trong nhất là tránh nguy cơ
thảm họa hạt nhân có thể đe dọa đến sự tồn vong của dân tộc.
Cá bán trong khu chợ Kitaibaraki trong quận Ibaraki, nằm về hướng nam khu nhà máy điện hạt nhân ở Fukushima, Nhật Bản
Cuộc nghiên cứu mới cho thấy mức phóng xạ trong nhiều loại cá đánh bắt ngoài khơi Fukushima không giảm bớt một năm sau khi xảy ra thảm họa hạt nhân ở Nhật bản.
Ông Ken Buesseler, một nhà hóa học hải dương tại Học viện Woods Hole Ocenaographic tại bang Massachusetts Hoa Kỳ công bố số liệu trong một bài báo trên tạp chí Khoa học Journal of Science hôm qua.
Ông Buesseler, dựa vào các số liệu của bộ nông nghiệp Nhật Bản, phát hiện 40% số cá sống dưới đáy biển như cá thu, cá bơn v.v.. có mức phóng xạ celsium-134 trên giới hạn được phép tiêu thụ.
Mặc dù phần lớn số cá đánh bắt tại duyên hải phía bắc nước Nhật có mức an toàn khá cao, phúc trình nói rằng vùng đáy biển nơi xảy ra rò rỉ phóng xạ từ các lò phản ứng hạt nhân tiếp tục gây ô nhiễm cho nguồn nước.
Một trận sóng thần khổng lồ do trận động đất mạnh 9 độ dưới đáy biển đã tràn ngập nhà máy điện hạt nhân Fukishima Daiichi hồi tháng ba năm 2011, làm tan chảy các lò phản ứng hạt nhân và gây ra nạn ô nhiễm phóng xạ trên diện rộng. :
Cá bán trong khu chợ Kitaibaraki trong quận Ibaraki, nằm về hướng nam khu nhà máy điện hạt nhân ở Fukushima, Nhật Bản
26.10.2012
Cuộc nghiên cứu mới cho thấy mức phóng xạ trong nhiều loại cá đánh bắt ngoài khơi Fukushima không giảm bớt một năm sau khi xảy ra thảm họa hạt nhân ở Nhật bản.
Ông Ken Buesseler, một nhà hóa học hải dương tại Học viện Woods Hole Ocenaographic tại bang Massachusetts Hoa Kỳ công bố số liệu trong một bài báo trên tạp chí Khoa học Journal of Science hôm qua.
Ông Buesseler, dựa vào các số liệu của bộ nông nghiệp Nhật Bản, phát hiện 40% số cá sống dưới đáy biển như cá thu, cá bơn v.v.. có mức phóng xạ celsium-134 trên giới hạn được phép tiêu thụ.
Mặc dù phần lớn số cá đánh bắt tại duyên hải phía bắc nước Nhật có mức an toàn khá cao, phúc trình nói rằng vùng đáy biển nơi xảy ra rò rỉ phóng xạ từ các lò phản ứng hạt nhân tiếp tục gây ô nhiễm cho nguồn nước.
Một trận sóng thần khổng lồ do trận động đất mạnh 9 độ dưới đáy biển đã tràn ngập nhà máy điện hạt nhân Fukishima Daiichi hồi tháng ba năm 2011, làm tan chảy các lò phản ứng hạt nhân và gây ra nạn ô nhiễm phóng xạ trên diện rộng.
Cá bán trong khu chợ Kitaibaraki trong quận Ibaraki, nằm về hướng nam khu nhà máy điện hạt nhân ở Fukushima, Nhật Bản
Cuộc nghiên cứu mới cho thấy mức phóng xạ trong nhiều loại cá đánh bắt ngoài khơi Fukushima không giảm bớt một năm sau khi xảy ra thảm họa hạt nhân ở Nhật bản Ông Ken Buesseler, một nhà hóa học hải dương tại Học viện Woods Hole Ocenaographic tại bang Massachusetts Hoa Kỳ công bố số liệu trong một bài báo trên tạp chí Khoa học Journal of Science hôm qua.
Ông Buesseler, dựa vào các số liệu của bộ nông nghiệp Nhật Bản, phát hiện 40% số cá sống dưới đáy biển như cá thu, cá bơn v.v.. có mức phóng xạ celsium-134 trên giới hạn được phép tiêu thụ.
Mặc dù phần lớn số cá đánh bắt tại duyên hải phía bắc nước Nhật có mức an toàn khá cao, phúc trình nói rằng vùng đáy biển nơi xảy ra rò rỉ phóng xạ từ các lò phản ứng hạt nhân tiếp tục gây ô nhiễm cho nguồn nước.
Một trận sóng thần khổng lồ do trận động đất mạnh 9 độ dưới đáy biển đã tràn ngập nhà máy điện hạt nhân Fukishima Daiichi hồi tháng ba năm 2011, làm tan chảy các lò phản ứng hạt nhân và gây ra nạn ô nhiễm phóng xạ trên diện rộng.
Theo tạp chí Khoa học Science của Mỹ số đề ngày 26/10/2012, mức độ nhiễm xạ cao của các loài thủy sản đánh bắt chung quanh khu vực Fukushima là dấu hiệu cho thấy nhà máy điện hạt nhân Daichi vẫn bị rò rỉ.
Tạp chí Science đăng tải công trình nghiên cứu do một nhà hóa học Ken Buesseler thuộc Viện Hải Dương học Wood Hole - Massachusetts, Hoa Kỳ tiến hành. Theo chuyên gia người Mỹ này, tai nạn nhà máy điện Fukushima gây ô nhiễm đại dương ở mức độ nghiêm trọng nhất trong lịch sử nhân loại. Thông tín viên RFI, Frédéric Charles từ Tokyo cho biết thêm chi tiết : « Nguồn gây nhiễm xạ kéo dài, trải rộng trên diện tích khoảng trên biển khoảng 20 km2 quanh nhà máy điện Fukushima. Đây có thể là dấu hiệu cho thấy nhà máy điện hạt nhân tại khu vực vẫn để rò rỉ chất phóng xạ. Ngoài ra, các nhà phân tích cũng tìm thấy chất césium 134 và 137 trong lòng đại dương. Theo thẩm định của chuyên gia Ken Buesseler, do chất phóng xạ cao như vậy, có tới 40 % các loài thủy sản đánh bắt tại khu vực này bị nhiễm độc và không thể sử dụng được. Ông Buesseler là một chuyên gia người Mỹ đã thực hiện và cho công bố công trình nghiên cứu nói trên trên tạp chí khoa học Science. Vẫn theo nghiên cứu của ông Buesseler, mật độ phóng xạ nơi các loài thủy sản không hề giảm xuống kể từ sau tai nạn nhà máy điện Fukushima và tất cả các loài cá, các loài thủy sản đều bị nhiễm phóng xạ, nhưng ở các mức độ khác nhau. Tháng 8 vừa qua, chính tập đoàn điện lực TEPCO đã thông báo là giống cá mù lân trong vùng có tỷ lệ nhiễm phóng xạ cao gấp 250 lần so với quy định ».
LỜI ĐỐI THOẠI
TRONG CHƯƠNG TRÌNH PHÓNG SỰ 60 PHÚT ĐƯỢC DỊCH SANG TIẾNG VIỆT:
Nguyễn
Thế Hùng, Nguyễn Xuân Diện, Nguyễn Hùng dịch
(0.00-0.40)
When
Japan was rocked by a massive earthquake and tsunami back in March 2011, we
told ourselves that the worst was behind us. Tens of thousands were dead, the
community shattered, whole community was erased. Surely the Japanese has
suffered enough. But all these weeks later, the crisis is far from over. The
crippled Fukushima nuclear plant is still leaking. Judging from the experiences
in Chernobyl, recovery won’t be measured in years, more likely in centuries.
Khi
Nhật Bản bị rung chuyển bởi một trận động
đất lớn và cơn sóng thần vào tháng 3 năm 2011,
chúng tôi nói với bản thân rằng điềutồi tệ nhất đãở lại phía sau chúng tôi.
Hàng chục ngàn người đã chết, cộng đồng tan vỡ, cả cộng đồng đã bị xoá sổ hoàn toàn. Chắc chắn
Nhật Bản đã phải chịu đủ khổ nạn. Nhưngnhững tuần lễ sau đó, cuộc khủng
hoảng này vẩn chưa chấm dứt. Nhà máyđiện hạt nhân Fukushima bị hư hại hoàn
toànvẫn tiếp tục rò rỉ. Đánh giá từ
các kinh nghiệm tại Chernobyl, công tác phục hồi sẽ không
được tính bằng nhiều năm, nhưng nhiều khả năng sẽ kéo dài trong nhiều thế kỷ.
(0.40-0.55)
On
Japan eastern shores, where thousands of people once lives there, now only neat
piles of rubble and eerie silence to mark the tsunami that was so devastated to
a nation.
(0.55-1.02)
But
it’s not long before that silence is shattered signaling there is another
disaster looming.
(0,40-0,55) Các
bờ
biển
phía đông Nhật Bản, nơi hàng ngàn người dân đã sinh sống trước đó, bây giờ chỉ còn là những đống đổ nát được thu dọn gọn gàng
và
sự im lặng kỳ lạđánh dấu trận sóng thần
đã tàn phá khủng khiếp một quốc gia.
(0,55-1,02)
Tuy nhiên, không lâu trước khi sự im lặng đó bị tan vỡ,báo hiệu một thảm họa khácsắp sửa ập đến.
(1.03-
0)
What
is it saying, Krank?
(1.05-
0)
FRANK
JACKSON: It’s nothing like it’s said before.
(1.06-
1.20 )
LIZHAYES: We ‘re heading for ground zero of
Japan’s nuclear crisis, the melt down of Fukushima power plant. It’s 20 km
away, but already we’re picking up its deadly fallout.
(1.22-
1.25 )
FRANK
JACKSON: The radiation is building, the further we go in so it’s going to be
very dangerous to go in.
(1,03) Việc
này đang nói lên điều gì vậy, Frank?
(1,05) FRANK
JACKSON: Đó là không có gì giống như nó đã nói.
(1.06-1.20)
LIZ HAYES: Chúng tôi đi về hướng vùng đất tâm điểm (zero)
của cuộc khủng hoảng hạt nhân của Nhật Bản, nơi (lò hạt nhân)nhà
máy điện Fukushima bị nóng tan chảy. Mới chỉ cáchnơi đó 20
km, nhưng chúng tôi đã ghi nhận được bụi phóng xạ chết người của nhà máy.
(1.22-1,25)
FRANK JACKSON: Càng đến gần, mức độ bức
xạ càng
tăng lên, do đósẽ rất nguy hiểm để đi tới thêm.
(1.26-1.27)
LIZ
HAYES: So we actually have to stop here.
FRANK:
Yep. I’m not willing to take you in any further.
(1.31-1.41)
LIZ
HAYES: Radiation expert Frank Jackson and his Geiger Counters tell us we’re
already come too far. Even the protective gear is not enough?
(1,26-1,27)
LIZ HAYES: Như vậy, chúng ta
thực sự phải dừng lại ở đây.
FRANK: Đúng đó. Tôi không sẵn sàng để đưa
bạn đi
thêm
nữa.
(1,31-1,41)
LIZ HAYES: Chuyên gia bức xạ Frank
Jackson và các máy đo bức xạ Geiger
của ông
cho chúng tôi biết chúng tôi đã đi quá xa. Ngay cả những đồ bảo hộ cũng
không đủ bảo vệ chúng tôi?
(1.42-1.57
)
FRED:
Gamma is the strongest form of radiation. It goes through most things apart
from lead.
LIZ:
Okay it’s the radiation we need to avoid?
FRED:
Yes.
(1.58-2.
05)
LIZ
HAYES: Fukushima is a major supplier of Japan’s power once looked like this.
(1,42-1,57)
FRED: Tia Gamma là tia
mạnh nhất của bức xạ hạt nhân. Nó đi xuyên qua hầu hết mọi thứ ngoài trừ chì.
LIZ:
Được rồi, đó là bức xạ chúng ta cần phải tránh?
FRED: Đúng.
(1,58-2 05)
LIZ HAYES: Fukushima là nhà máy cung cấp điện chính
của Nhật Bản,trước kia nó đã từng trông như thế này.
(2.06-2.30
)
LIZ:
These shocking new images show the moment the tsunami smashed into the plant
triggering a series of fires and explosions. Just 200kilometers from Tokyo
three of the six nuclear reactors (2.23)
at
Fukushima are now in meltdown and deadly radiation has already leaked into the
sea (2.30) and air.
(2.31-2.46)
MICHIO:
They say the reactor is stable. Yes it’s true. Stable like you are hanging
(2.37) on the edge of a cliff, hanging by your fingernails and that one by one
your fingernails start (2.41) to crack. That’s stability. In other words it’s a
race against time.
(2,06-2,30)
LIZ
HAYES:
Những hình ảnh mới gây sốc cho thấy thời điểm
sóng thần ập vào nhà máy gây ra một loạt các vụ cháy và nổ. Chỉ 200kilometers
từ Tokyo ba trong số sáu lò phản ứng hạt nhân (2,23)tại
Fukushima bị nóng chảy và bức xạ chết người
đã bị rò rỉ ra biển (2,30) và không khí.
(2,31-2,46)
MICHO:
Họ nói rằng lò phản ứng ổn định. Đúng đó là sự thật. Ổn định như bạn đang bám (2.37)
vàotriền của
một vách đá, treo bằng những móng tay của bạn và từng ngón tay một
bắt đầu (2.41) vuột ra. Đó gọi là
ổn
định.
Nói cách khác, đó là một cuộc đua chống lại thời gian.
(2.47-
2.53)
LIZ
HAYES: If you thought nuclear disaster had been averted in Japan, then meet
physicist (2.53) Michio Kaku.
(2.54-3.0)
MICHIO:
If you’ve been exposed because you’re an atomic worker, even after you’re
(2.59) long dead and buried your gravesite will be radioactive. Your great
grandkids can come with Geiger Counters and see that granddaddy still has
radiation at his gravesite.
(2.47-2.53)
LIZ HAYES: Nếu bạn nghĩ rằng thảm họa hạt nhân ở Nhật Bản đã được giải quyết, thì hãy gặp vật
lý
gia
(2.53) Michio Kaku.
(2,54-3,0)
MICHIO:
Nếu bạn đã bị tiếp xúc với bức xạ
vì bạn là một công nhânnguyên tử, ngay cả sau khi bạn
(2.59) đã chết từ lâu, mộ của bạn sẽ tiếp tục phát ra
bức xạ. Cháu chắc của bạn đến thăm mộ bạnvới máyđo bức xạ Geiger
và thấy rằng ông nội mình vẫn còn phát ra bức
xạ ở mộ của ông.
(3.10-)
LIZ
HAYES: Are you serious?
(3.12-)
MICHIO:
I’m serious.
(3.10)
LIZ HAYES:
Ông
có chắc
chắn không?
(3.12)
MICHIO:
Tôi chắc
chắn.
(3.14-
3.4)
LIZ
HAYES: The death and destruction, the displacement of so many families has been
(3.20) quite shocking and radioactive contamination just add another layer to
what is already (3.27) an unspeakable tragedy, these were obviously people’s
homes but because the nuclear power plant (3.33) just 20kilometres that way,
any decision to come back, rebuild may well be out of their hands. (3.44) More
than 135 thousand people have been forced to evacuate. (3.60)The streets, in
towns villages are
now
(3.63) mostly deserted. And locals have been told their food and water may have
been contaminated. (3.40) Shall we just test these?
(3.14-3.4)
LIZHAYES:
Sự
chết chóc
và
tàn
phá,
sự
mật mác nơi cư trú củaquá nhiều gia đình đã là
(3.20)
điều chấn động,
và ô nhiễm phóng xạ chỉ cộng thêm (3.27) vào một thảm kịch không thể kể xiêt được,
rỏ
ràng đây là những nơi cư trú của người dân nhưng vì nhà máy điện hạt nhân ( 3.33)
20kilometresvề phía hướng
đó, bất kỳ quyết định việc trở lại, xây dựng lại cũng có
thể đã tuột khỏi bàn tay của họ. (3,44)
Hơn 135 nghìn người đã buộc phải sơ tán. (3,60) Các đường phố, ở các thị trấn
làng mạc
hiện
nay (3.63) hầu như bị bỏ hoang. Và người dân địa
phương đã được cho biết thực phẩm và nước của họ có thể đãbị
nhiễm
phóng xạ. (3,40) Chúng tasẽ kiểm
tra những
thứ này?
(3.41)
FRED:
There’s the same as an X-ray according to this.
(4.04)
LIZ
HAYES: So every time you have a cabbage you have an X-ray.
FRED:Yep
(3.41)
FRED: Theo các số liệu này, nó giống
như khi
chụp
X-quang .
(4.04)
LIZ HAYES: Như vậy, khi ôngăn
một bắp cải ông tiếp nhận một lượng bức xạ tương đuơngvới một
lần
chụp X-quang.
FRED: Đúng vậy.
(4.16)
LIZHAYES: These are Japan’s radiation refugees,
thousands who are now living (4.21) carboard shelters sleeping on the floors of
public buildings with few possessions and (4.27) little privacy and facing a
future that doesn’t seem to offer much more. When you look at (4.34) this I
feel like I’m looking through someone’s window. People have gone to a lot of
effort (4.44) to try make a cardboard boxhome.
(4.16)
LIXHAYES:
Đây là những người tị nạn bức xạ hạt nhân của Nhật Bản, hàng ngàn người
đang sống (4.21) trong các chổ trú ẩn làm bằng các tấm giấy bìa cứngtrên sàn của các tòa nhà công cộng với một vài
tài sản và (4.27)ít ỏi về
riêng tưvà phải đối mặt với một tương
lai mà có vẻ không có được nhiều
hơn nữa. Khi bạn nhìn vào (4.34), tôi cảm thấy như đang nhìn qua cửa sổ nhà của
một ai đó. Ngườidân tại đây đã dồn nhiều nỗ lực (4.44) để cố gắng
biến
đổi các tấm giấy thùngthành căn nhà ở.
(4.47)
CHIA:
Yeah, I’m surprised to see there are photographs, even the windows are drawn
and all the bookshelves built up.
(4.63)
LIZ
HAYES: Many Japanes people, like Chia Matsumoto fears their country will never
fully recover. Do you think you’ll ever be able to take food, water, air you
breathe for granted again?
(4,47)
CHIA: Đúng đó, tôi ngạc nhiên khi thấy có các bức hình,
thậm chí cả các cửa sổ được vẽ ra và cả các kệ sáchđã
được tạo ra.
(4.63)
LIZ HAYES: Nhiều người Nhật Bản, giống như Chia Matsumoto sợ đất nước của họ sẽ
không bao giờ hoàn toàn hồi phục. Cô có nghĩ rằng bao giờ cô
sẽ có thể trở lại xem thức ăn, nước, không khí bạn
hít thở là điệu bình thường tự nhiên không?
(5.06)
CHIA:
Ah, knowingly no, I don’t think so. I just have to believe thatthat’s safe to (5.16) to eat or drink. But
somewhere in my mind I’m sure I know and always suspect or always (6.25) doubt
is this,I have to ask myself is this is
okay, or if I do this, is it going to show (5.32) in my health in a few years
time. I already do.
(5.06)
CHIA: ồ, nói một cách có hiểu biết
là
không, tôi không nghĩ vậy. Tôi chỉ phải tin rằng đó là an toàn (5.16)
để ăn hoặc uống. Nhưng ở một nơi nào đó trong tâm trí của tôi, tôi tin chắc
tôi biết và luôn luôn nghi vấn hoặc luôn luôn (6.25) nghi
ngờ có
phải điều
này, tôi phải tự hỏi bản thân mình là điều này là được,
hoặc nếu tôi làm điều này, nó sẽ ảnh hưởng (5,32)đến
sức khỏe của tôi trong một thời gian vài nămsau đó.
Tôi đã nghỉ như vậy rồi.
(5.40-5.55)
MICHIO:
These are guinea pigs in some sense. Human Guinea pigs to see exactly how
radiation (5.46) disperses in the environment and exactly how it’s incorporated
into people’s bodies and (5.51) into their children’s bodies and as the years
and decades go by we’ll see an increase in cancer.
(5,40-5,55)
Michio: Đây là những con thú thí nghiệm heo guinea
trong một nghĩa nào đó. Những người thí nghiệm
Guinea để xem cách thức
bức xạ (5,46) phân tán trong môi trường và cách thứcnào bức xạ hạt nhân xâm nhập vào cơ thể
con người và (5,51) vào cơ thể con cái của họ, vàsau nhiều
năm và nhiều thập kỷ đi quachúng ta sẽ thấy sự gia tăng về bệnh
ung thư.
(5.56)
LIZHAYES: To get some idea what that means for
the people of Fukushima,(6.06) we’ve journeyed to the only other place on earth
that has seen such a disaster, Chernobyl. This is Pripyat (6.15) once a city
with 35000 people, purpose built for Chernobyl workers and their families now
(6.23) a ghost town.
(5.56)
LIZ HAYES: Để có được một số ý
tưởng
về những điều đó có nghĩa gì đối với
người dân Fukushima, (6,06), chúng tôi đã đi đến nơi khác chỉ có trên trái đất
đã kinh
qua thảm
họa như vậy, Chernobyl. Đây là Pripyat (6.15) một thành phố từngcó 35.000
cư
dân, được
xây dựng chính yếu cho công nhân viên của nhà máy Chernobyl
và gia đình họ (6,23), nay là một thị trấn ma.
(6.25)
SERGEI:
In the morning it was 34 hours after the accident, they told people to get
documents (6.31) and get outside of the building.
(6.32)
LIZ
HAYES: But the people of that town thought they were leaving just for three
days?
(6.36)
SERGEI:
For three days, yeah.
(6.38)
LIZHAYES:
So they left everything?
(6.25)
SERGEI: Vào
buổi sáng, 34 giờ sau khi xảy ra tai
nạn, họ nói với mọi người hãy thu gom tài liệu (6,31) và rời khỏi
tòa nhà.
(6.32)
LIZ HAYES: Nhưng người dân của thành phố đó nghĩ rằng họ chỉ rời khỏi nhà trong
thời
gian ba
ngày
thôi?
(6.36)
SERGEI:
Trong ba ngày, đúng rồi.
(6.38)
LIZHAYES:
Do
đó,
họ đã bỏ lại tất cả mọi thứ?
(6.39)
SERGEI:
Ah, basically yes.
LIZ
HAYES: No one will ever go back there, will they?
SERGEI:
That’s for sure.
(6.42)
LIZ
HAYES: In 1986, the Chernobyl nuclear reactor in the former Soviet country of
Ukraine (6.51) exploded, Sergei Ivanchuk was 16.
(6.39)
SERGEI: À,
về cơ bản là như vậy.
LIZ HAYES: Không ai bao giờ có thể quay trở lại, đúng vậy không?
SERGEI:
Điều đó là chắc chắn.
(6,42) LIZ HAYES: Năm 1986, lò phản ứng hạt
nhânChernobyl
của Ukraine tại nước Liên Xô củ
(6,51) phát nổ, lúc đó ông Sergei Ivanchuk được
16
tuổi.
(6.56)
SERGEI:
When it happened, no one in this country in the world knew how bad it was,
(7.01) even the director of the power plant, even the people who worked there.
I think the first (7.08) people who realized it was bad were those fire
fighters that you know the first victims that died the first night.
(6.56)
SERGEI:
Khi thảm
họa
xảy ra, không có ai trong đất nước này trên thế giới biết mức độ tệ hại của
nó, (7,01) ngay cả giám đốc của nhà máy điện, ngay cả những người làm việc ở
đó. Tôi nghĩ rằng (7,08) người đầu tiên nhận ra mức độ tệ hại của
nó
là những người lính cứu hỏa mà bạn biết đólà
những nạn nhân đầu tiên đã chết trong đêm đầu tiên.
(7.15)
LIZ
HAYES: Those fire fighters were brought here to this now abandoned hospital.
And down (7.23) in its basement are these discarded contaminated uniforms,
their boots, coats and even a cap. (7.32) You know, what is shocking about this
Sergei, is that 25 years later it’s still incredibly radioactive.
(7.15)
LIZ HAYES: Những người lính cứu hỏa đóđã
được đưa đến bệnh viện này mà hiện nay bị bỏ phế.
Và bên
dưới
(7,23) ở tầng hầm của nó là các bộ đồng phục bị ô nhiễm bị bỏ lại,
giày, áo khoác và thậm chí cả nón. (7.32) Bạn biết đấy, những
gì gây sốc về việc này, Sergei, là 25 năm sau nó vẫn
cònchứaphóng xạ cao không tưởng tượng nổi.
(7.40)
SERGEI:
Yeah, definitely.
(7.41)
LIZ
HAYES: It is a terrible reminder of the horrors those rescue workers faced
(7.47) of not just a fire but an invisible enemy. I actually don’t feel good
about bring here we should go.
(7.54)
SERGEI:
Yeah, sure.
(7,40)
SERGEI:
Đúng
rồi,
chắc chắn.
(7.41)
LIZ HAYES: Đó là một lời nhắc nhở khủng khiếp của những nỗi kinh hoàng mà những
nhân viên cứu hộ đã đối mặt (7,47) không những vớilửamà cònvới một kẻ thù vô hình. Tôi thực
sự không cảm thấy thoãi mái đến nơi này, chúng
ta nên rời khỏi đây.
(7,54)
SERGEI: Dạ,
chắc chắn.
(7.56)
LIZ
HAYES: And when it contaminates a community, this can be the result. At Kievis
radiation hospital (8.10) built specially for Chernobyl victim children born
years after the disaster (8.17) are today battling cancer and other illnesses
believed to be caused by the contamination.(8.23) How do feel about that? It’s something you didn’t see but affects
you?
(8.34)
GIRL:
It understand it was very terrible, this time it was so bad.
(7.56)
LIZHAYES:
Và khi nó gây ô nhiễm một cộng đồng, đây có thể là một hệ quảcủa
nó.
Tại bệnh viện bức xạ Kievis (8,10)được
xây dựng đặc biệt cho trẻ em nạn nhân Chernobyl chào đời nhiều năm sau thảm họa
(8,17) hiện giờ đang chiến đấu với bệnh ung
thư và các bệnh khác được cho là gây ra bởi ônhiễm phóng xạ.
(8,23)
Em
cám giácra sao về điều này? Đó là một cái gì
đó em
không nhìn thấy, nhưng ảnh hưởng đến em?
(8,34) GIRL: Được hiểu
rằng
điều đó là rất khủng khiếp, lần này nó rất tệ hại.
(8.48)
LIZ
HAYES: The containment vessel in Chernobyl’s number four reactor ruptured
during a safety test (8.53) sparking a series of explosions and fires, spewing
a cloud of radiated particles across Europe.
(9.01)
MICHIO:
Helicopters came in boric acid, sands, concrete, with lead shielding to protect
the crews and dumped (9.09) 5000 tons of sand, concrete, boric acid and just
buried the reactor. (9.19) It took years to do this and created a sarcophagus.
(8,48)
LIZ HAYES: Bồn ngăn trong lò phản ứng
Chernobyl số bốn nổvỡ
trong lúc kiểm traan
toàn (8,53) làm dấy lên một loạt các vụ nổ và cháy, phun ra một đám mây các hạt
bức xạ trên khắp châu Âu.
(9.01)
MICHIO:
Máy bay trực thăng đến với axit boric, cát, bê tông, được che
chắn với
các tấm chì để bảo vệ các phi hành đoàn và đãđổ
(9,09) 5.000 tấn cát, bê tông, axit boric và chỉ chôn lấp được
lò phản ứng hạt nhân. (9,19) Phải mất nhiều năm để
làm xong
việc
này và đãtạo ra một cái quan tài khổng lồ.
(9.20)
LIZ
HAYES: Today reactor number 4 is an industrial blight on the Ukraine landscape.
The concrete cover you see (9.28) a mere band aid over a molten core that’s
still hot and some fear is still melting. (9.35) And there are plans to build
yet another sarcophagus as this cover is breaking down. (9.44) The Chernobyl
disaster is still far from over. (9.50)To this day there is a 30 kilometer
exclusion zone surrounding Chernobyl. And visitor must first get government
approval (9.57) to come here because high radiation levels are still being
recorded. (10.04) This device is purely to detect the radiation in the air and
this area is supposed to be very radioactive. (10.12) Now if I put down here,
it becomes very active. Ah, mask on. (10.30) Everyonewho comes here must be tested for
contamination because radiation is in the air and in the soil and in the food.
(10.40) How many people are being affected still to this day around Chernobyl?
(9,20)
LIZ HAYES: Hôm nay lò phản ứng số 4 là một chứng tíchtệ hại của công nghiệp hạt nhân
trên vùng
đất Ukraine.
Vỏ bê tông mà bạn nhìn thấy (9,28) chỉ là một mảng băng keo phủ quanh
qua một lõi đã bị nóng chảy vẫn còn nóng và một số chuyên gia
sợ rằng nó
vẫn còn đang nóng chảy. (9,35) Và lại có
những kế hoạch để xây dựng thêm một quan tài khácvì lớp vỏ hiện
thờì đang bịhự hại nặng. (9,44) Thảm
họa Chernobyl vẫn còn lâu mới chấm dứt.
(9,50) Cho đến ngày nay khu vực 30 km xung quanh nhà máy Chernobyl vẫn còn bị cách
ly.
Và du khách phải được chính phủ phê duyệt trưóc khi viếng
thăm nơi này (9,57) vì mức độ bức xạ cao vẫn đang được ghi nhận.
(10.04) Thiết bị này chỉ được dùng
để phát hiện các bức xạ trong không khí và khu vực này được coi là bịnhiễm
phóng xạ rất cao. (10,12) Bây giờ nếu tôi đặt
xuống đây, nó trở nên rất tích cực. A, mặt nạ. (10,30) Tất cả những người đến
đâyđều
phải được kiểm tra mức độ bị nhiễm phóng xạ
bởi vì bức xạ hiện hữu trong không khí và trong đất
và trong thực phẩm. (10,40) Có bao nhiêu người vẫn còn đang
bị ảnh hưởng bởi phóng xạ cho đến ngày nay xung quanh
Chernobyl?
(10.45)
IRYNA
LABUNSKA:I think it’s since 1986over five million people.
(10.49)
LIZ
HAYES: Scientist Iryna Labunska has been testing food from area affected by
Chernobyl. (10.58) The one thing I feel I know now and that I should know is
where the nuclear reactor is (11.01) anywhere in the world is, it has the
potential to affect me even if I don’t live in that.
(10,45)
IRYNA
LABUNSKA: Tôi nghĩ rằng từ 1986đến nay có trên năm triệu người.
(10,49)
LIZ HAYES: Scientist Iryna Labunska đã từng thử nghiệm thực phẩm từ khu
vực bị ảnh hưởng bởi thảm họa Chernobyl. (10,58) Có một điều mà tôi cảm thấy bây giờ
tôi biếtđượcvà rằng tôi nên biết là các lò phản
ứng hạt nhân (11.01) dầu cho đặt ởbất
cứ nơi nào trên thế giới, nó vẫn có khả năng ảnh hưởng đến tôi
ngay cả khi tôi không sống ở nơi đó.
(11.07)
IRYNA:
Yes, because as you know Chernobyl fallout was over the world. Still now in
England (11.14) we have some pastures which are not used for gazing of animals
because they still have contaminated (11.21) with caesium from Chernobyl.
(11.26)
MICHIO:
All of us have a piece of Chernobyl in our bodies. Realize that we could take
(11.30) Geiger counters, simulation counters and see and actually see that radiation
from Chernobyl has been in corporate in our flesh and tissue.
(11,07)
IRYNA:
Vâng, bởi vì như bạn biết bụi phóng xạ từ Chernobyl đã đến mọi nơi trên
toàn thế giới. Hiện vẫn còn ở Anh (11.14), chúng tôi
có một số đồng cỏ không được cho phép sử dụng để chăn nuôi
động vật bởi vì cá cánh đồng này vẫn bị ô nhiễm (11,21) với caesium
từ Chernobyl.
(11.26)
MICHIO:
Tất cả chúng ta ai ai đều có một mảnh của Chernobyl
trong cơ thể của chúng ta. Nhận thức được rằng chúng ta có thể dùng
(11,30) máy đo bức xạ Geiger, máy đo bức xạ tương
tự
và thấy
và thực sự thấy rằng bức xạ từ Chernobyl đã ngấm trong xác thịt và các tế bào
của chúng ta.
(11.37)
LIZ
HAYES: And that will be the same with Fukushima?
(11.39)
MICHIO:
That’s right. In fact the whole world will be exposed to radiation from
Fukushima. (11.43) It means that the radiation went over the Pacific Ocean,
sailed over the United States and now is circulating around the entire earth.
(11.37)
LIZ HAYES: Và điềuđó
sẽ là như thế với Fukushima?
(11.39)
MICHIO:
Đúng vậy. Trong thực tế, cả thế giới sẽ bị tiếp xúc với bức xạ từ
Fukushima. (11,43) có nghĩa rằng bức xạ đi qua Thái Bình Dương, đến
khắp Hoa Kỳ và bây giờ đang du hành xung quanh toàn bộ trái
đất.
(11.51)
LIZ
HAYES: So we’re already getting it?
(11.53)
MICHIO:
We are already getting radiation from Fukushima.
(11.56)
(11,51)
LIZ HAYES: Như vậy chúng ta đang
nhận được nó?
(11.53)
MICHIO:
Chúng ta đã nhận được bức xạhạt
nhân
từ Fukushima.
LIZ
HAYES: Do you fear that Fukushima will become the Chernobyl of Japan, a dead
centre and a place people can never go back to?
(12.05)
CHIA:
I think unfortunately it will become that way and has to be that way, or it has
to be kept that way.
LIZ
HAYES: Bạn có lo sợ rằng Fukushima sẽ trở thành Chernobyl của Nhật Bản, một vùng đất
chết và nơi người dân
không bao giờ có thể quay trở lại?
(12,05)
CHIA: Tôi nghĩ rằng rất tiếc là điều đó
sẽ trở thành như vậy và phải là như vậy, hoặc nó có phải được
giữ như
vậy.
(12.15)
LIZ
HAYES: This nuclear disaster brings with it an enemy its victim can’t see or
smell (12.24) yet has the power to take everything from them, a cheap reliable
source could now cost them dearly.
(13.24)
12.15)
LIZ HAYES: Thảm họa hạt nhân này mang theo
nó một kẻ thù mà nạn nhân của nó không thể nhìn
thấy hoặc ngữi được mùi (12,24) nhưng lại có sức
mạnh đoạt tất cả mọi thứ từ họ, một nguồn năng lượng tin cậy giá rẻ bây giờ có thể làm cho
họ phải
trả cái giá rất đắt. (13.24)
MICHIO:
every nation of the world that has decided to go nuclear has to reassess the
real danger. (13.29) What is going to happen over a 100 year, 500 year time
frame? These things do happen. (12.45) They don’t happen often but when they do
happen they could wipe out the economy of the whole nation, (12.52) so nations
have to democratically decide for themselves, are they willing to take the
risk?
(13.24)
MICHIO:
tất cả các quốc gia trên thế giớiđã
quyết định đi con đườngnăng
lượng hạt nhân phải đánh giá lại các mối nguy hiểm
thực sự của hạt nhân. (13,29)Việc gì sẽ xảy ra sau
một 100 năm, 500 năm đoạn thời
gian? Tai nạnchắc chắn sẽ xảy ra. (12,45) Nó
không xảy ra thường xuyên, nhưng khi thảm họa xảy ra, nó
có thể làm tàn lụi nền kinh tế của cả nước,
(12,52) do đó các quốc gia chính họ phảitự quyết địnhmột cách dân chủ
về năng lượng hạt nhân, họ có sẵn sàng chấp nhận rủi ro hạt nhân hay không?