http://www.smh.com.au/world/south-china-sea-dispute-what-you-need-to-know-20150528-ghbk6u.html
South China Sea dispute: What you need to know
Tranh chấp tại Biển Đông: Những điều bạn cần biết
Fiery Cross Reef in the Spratly Islands Photo: Asia Maritime Transparency Initi
Bãi đá ngầm Chữ Thập trong quần đảo Trường Sa
Tàu đang xây cất các đảo nhân tạo và thiết lập các cơ sở vật chất trong khu vực Biển Đông mặc dù nhiều quốc gia đang tuyên bố chủ quyền một phần của khu vực đó. Nhưng tại sao và bằng cách nào mà Tàu đang làm việc này? Dưới đây là các câu trả lời.
What is China building in the South China Sea?
Tàu đang xây dựng những gì tại Biển Đông?
Using dredging and land reclamation engineering, China has transformed what were previously submerged reefs in the Spratly Islands into artificial islands capable of accommodating airstrips, deep-water ports and other military-ready infrastructure. Satellite images have also shown the construction of piers, cement plants and a helipad, like these structures on Johnson Reef (photographs courtesy Asia Maritime Transparency Initiative):
Dùng kỹ thuật nạo vét và lấn đất, Tàu đã biến đổi những rạn san hô chìm tại quần đảo Trường Sa thành những hòn đảo nhân tạo có khả năng dùng làm các phi trường, cảng nước sâu và các cơ sở sẳn sàng cho các hoạt động quân sự
. Những bức hình chụp từ vệ tinh đã cho thấy công tác xây cất bến tàu, các nhà máy làm xi măng và một bải đáp trực thăng, như các cấu trúc này trên rạn san hô Johnson Reef
Chuyên viên phân tích thuôc Viên nghiên cứu Quốc phòng Jane đã đưa ra đề nghị rằng những hình ãnh cho thấy "một chiến dịch có bài bản và hoạch định kỷ lưỡng để tạo ra một chuổi pháo đài có khả năng phòng không và bảo vệ hải phận" xuyên suốt dãy các hòn đảo.
What is the South China Sea dispute about?
Điều gì đưa đến tình trạng tranh chấp Biển Đông?
The South China Sea holds great strategic importance due to its location - it's nestled south of China, west of the Philippines, north of Malaysia and Brunei and east of Vietnam and Cambodia. It is a key shipping corridor for trillions of dollars of trade – including more than half of Australia's merchandise trade.
Khu vực Biển Đông nắm giữ vị trí chiến lược rất to lớn do vị trí của nó- nò được bao bọc về phía Nam nước Tàu, phía Tây Phi Luât Tân, Bắc nước Mã Lai, phía Đông của Việt Nam và Cam bốt- chiếm hơn phân nữa số lượng hàng hóa giao thương của Úc
Vùng đó cũng chứa nhiều dầu và khí đốt thiên nhiên dưới lòng biển có khả năng khai thác cao.
Areas in dispute include the Paracel Islands and the Spratly Islands, in particular:
Những vùng tranh chap bao gồm quần đảo Hoqàng Sa và Trường sa, cụ thể:
Fiery Cross Reef, pictured in time-lapse:
Mischief Reef, pictured here on March 17, 2015:
Cuarteron Reef, pictured here on November 15, 2014 and in time-lapse:
And Gaven Reef, on November 15, 2014 and in time-lapse:
There are six parties with overlapping claims to the sea and its many islets: China, Vietnam, the Philippines, Taiwan, Malaysia and Brunei. China, which marks its sovereignty claims on its maps with a "nine-dash line", lays claim to close to 90 per cent of the sea.
Có sáu quốc gia đòi chủ quyền trên các vùng biển bao gồm các đảo trùng lấp nhau: Tàu, Việt Nam, Phi Luật Tân,Đài Loan, Mã Lai Á và Brunei. Tau, nước đánh dấu vùng đòi chủ quyền trên bản đổ của họ với đường lãnh hải "chín đoạn", đòi chủ quyền đền gần 90% diện tích Biển Đông.
The territorial dispute, which dates back centuries, has escalated dramatically in recent months due to rapid and extensive land reclamation by China on several reefs and formations in the Spratlys, leading to concerns in the region that Beijing intends to use them for military purposes.Có sáu quốc gia đòi chủ quyền trên các vùng biển bao gồm các đảo trùng lấp nhau: Tàu, Việt Nam, Phi Luật Tân,Đài Loan, Mã Lai Á và Brunei. Tau, nước đánh dấu vùng đòi chủ quyền trên bản đổ của họ với đường lãnh hải "chín đoạn", đòi chủ quyền đền gần 90% diện tích Biển Đông.
Tranh chấp lãnh hải, mà đã bắt đầu tử nhiều thế kỷ qua, đã nhanh chóng gia tăng cường độ trong những tháng qua phát xuất từ việc nhanh chóng với qui mô lớn công tác lần đất tại các rạn san hô ngầm trong quần đảo Trường Sa, làm cho các nước trong khu vực lo lắng rang Bắc Kinh có ý đồ dung chúng cho các mục đích quân sự.
Why is China building in the South China Sea?
Tại sao Tàu đang xây dựng trên Biển Đông?
The Chinese argument is blunt: it has the sovereign right to do so. Its defence ministry has compared the island-building to ordinary construction, such as road-building, that is going on elsewhere in the country.
Lý luận của Tàu that là trơ trẻn: Họ bảo họ có quyền chủ quyền để xây dựng tại khu vực này. Bộ Quốc phòng Tàu đã so sánh việc xây dựng các đảo nhân tạo là những xây dựng bình thường, như đang xảy ra tại những nơi khác trong nước Tàu.
China has also said the new islands will be used for humanitarian, environmental, fishing and other purposes.
Tàu cũng cho biết các nhân tạo đảo mới sẽ được sử dụng cho mục đích nhân đạo, bảo vệ môi trường, nghề cá và các mục đích khác.
But other claimants in the region, as well as the US and Australia, have raised questions over China's true intent and consider it unhelpful for construction to continue while territorial claims are unsettled. "It is not constructive to give the appearance of seeking to change facts on the ground without any clarification of actual claims," Australian Defence Secretary Dennis Richardson said.
Nhưng các nước đang tranh chap chủ quyền khác trong khu vực, cũng như Mỹ và Úc, đã nêu lên câu hỏi về ý đồ thực sự của Tàu và coi việc cho tiếp tục xây dựng trong khi tuyên bố chủ quyền lãnh thổ chưa được giải quyết là việc làm không giúp giải quyết các tranh chấp. "Việc xây dựng các đảo nhân tạo chỉ gây thêm tình trạng tệ hại nhằm thay đổi hiện trạng trong khu vực trong khi chưa có giãi quyết rỏ ràng về tình trạng đòi chủ quyền ", Bộ trưởng Quốc phòng Australia Dennis Richardson cho biết.
China routinely points out that Vietnam and Malaysia have also been conducting land reclamation of their own, though the scale of Beijing's activities vastly outstrips their neighbours'.
Tàu đã thường xuyên biện hộ rằng Việt Nam và Mã Lai Á cũng đã tiến hành lấn đất tại các đảo họ đang kiểm soát, mặc dầu tầm mức các việc làm của Bắc Kinh vượt xa so với hai nước láng giềng này.
How is the building carried out?
Công tác xây dựng (các đảo nhân tạo) được thục hiện ra sao?
According to Asia Maritime Transparency Initiative, in one example, Fiery Cross Reef, land reclamation began less than a year ago and has already expanded the land mass to three kilometres long and 200-300 metres wide. Previously the reef was submerged at high tide "with the exception of two rocks". This is the earliest structure on the island, clearly built above the waterline before reclamation works:
Theo Cơ quan Minh Bạch về Hàng hải Á châu, trong một thí dụ, Rạn san hô Fiery Reef, công tác tạo dựng thêm đất (lấn đất) bắt đầu vào năm ngoái và đã mở rộng một vùng đất dài 3 km và rộng 200-300 m. Trước kia rạn san hô này nằm dưới mặt nước biển khi thủy triều lên "chĩ lòi ha mô đá". Đây là cấu trúc củ nhất trên đảo này, cho thấy nó được xây trên mực nước biển trước khi công tác lấn đất được thực hiện:
And the same building recently: Và cùng một cấu trúc trong thời gian gần đây
Không ảnh từ vệ tinh đã xác định vài nhà máy sản xuất xi măng trên đảo (nhân tạo)
Structures now include up to 80 permanent or semi-permanent buildings and a 3110-metre airstrip capable of accommodating a range of Chinese aircraft including fighters:
Những cấu trúc hiện nay bao gồm lên eđ61n 80% các tòa nhà cố định hay bán cố định và một đường băng máy bay dài 3110 mét có khả năng được các loại máy bay sử dung kể cả các phi cơ chiến đấu:
Những cấu trúc hiện nay bao gồm lên eđ61n 80% các tòa nhà cố định hay bán cố định và một đường băng máy bay dài 3110 mét có khả năng được các loại máy bay sử dung kể cả các phi cơ chiến đấu:
The port facilities include five piers: Các cơ sở bến cảng gồm năm bến tàu.
Các tác động gì từ việc tạo dựng các đảo nhân tạo?
The Philippines, among the other claimants, has already voiced its concern that China, with its economic heft and growing military power, is using its construction activities to assert de facto control over the Spratlys and the South China Sea, and in effect bully its smaller neighbours.
Phi Luật Tân, một trong số các quốc gia giành chủ quyền khác ngoài Tàu, đã lên tiếng lo ngại rằng, Tàu, với sự to lớn về kinh tế và sức mạnh quân sự ngày càng tăng, đang sử dụng các hoạt động xây dựng của mình để áp đặt quyền kiểm soát quần đảo Trường Sa và Biển Đông, và nhự vậy nhằm bắt nạt các quốc gia láng giềng nhỏ hơn.
China's foreign ministry spokeswoman Hua Chunying had this riposte: "Here is a gentle reminder to the Philippines: China will not bully small countries, meanwhile, small countries shall not make trouble wilfully and endlessly."
Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Tàu Hoa Xuân Oánh đã phản pháo như vầy: "Đây là một lời nhắc nhở nhẹ nhàng đến Philippines:. Tàu sẽ không bắt nạt các nước nhỏ, trong khi đó, các nước nhỏ sẽ không được cố ý không ngừng làm cho tình hình rắc rối "
Under the United Nations Convention on the Law of the Sea, "islands" are conferred much more significant territorial rights than rocks or other formations. China's neighbours fear China's island construction is aimed at bolstering its territorial claims, which could infer rights to navigation and exclusive access to energy resources.
Theo Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển, "hòn đảo" được công nhận quyền lãnh thổ quan trọng hơn nhiều so với mỏm đá hoặc hình dạng khác. Các nước láng giềng của Tàu lo sợ việc xây dựng hòn đảo nhân tạo của Tàu là nhằm củng cố hành động tuyên bố chủ quyền của Tàu, từ có thể suy ra các quyền hàng hải và độc quyền khai thác tài nguyên năng lượng.
"Under international law it is clear that no amount of dredging or construction will alter or enhance the legal strength of a nation's territorial claims," said Daniel Russel, the US Assistant Secretary of State for East Asian and Pacific Affairs. "No matter how much sand you pile on a reef in the South China Sea, you can't manufacture sovereignty."
"Theo luật pháp quốc tế, rõ ràng là không có bất kỳ số lượng nạo vét, xây dựng sẽ làm thay đổi hoặc tăng cường sức mạnh pháp lý của yêu sách lãnh thổ của một quốc gia," Daniel Russel, Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ đặc trách Đông Á và Thái Bình Dương cho biết. "Dù cho bạn có đổ bao nhiêu đống cát trên một rạn san hô ở Biển Đông, bạn không thể sản xuất ra chủ quyền lãnh thổ".
Why are the US and Australia involved?
Tại sao Mỹ và Úc can dự vào?
Given the amount of trade that flows through the South China Sea, the US and others in the international community say they want to ensure nothing threatens freedom of navigation in the region. It is also part of the broader strategy of the US to "pivot" towards Asia.
Xuất phát từ số lượng hàng hóa di chuyền xuyên qua khu vực Biển Đông, Mỹ và các nước khác trong cộng đồng quốc tế nói rằng họ muốn bảo đảm không có những mối đe dọa tự do hàng hải trong khu vực. Đó cũng là một phần của chiến lược rộng lớn hơn của Mỹ "chuyển trục" hướng về châu Á.
But Beijing has bristled at US involvement, characterising it as "meddling" motivated by Washington's desire to constrain China's rise.
Nhưng Bắc Kinh đã nổi giận trước sự can dự của Mỹ, gán cho hành động của Mỹ là "phá quẩy" thúc đẩy bởi long mong muốn của Washington nhằm hạn chế sự trỗi dậy của Tàu.
Like the US, Australia says it does not take the side of any party with respect to the territorial claims, but does object to provocative actions that may destabilise the regional status quo, citing the national interest in safe and stable maritime routes and freedom of navigation and overflight.
Giống như Mỹ, Úc cho biết họ không đứng về phía bên nào liên quan đến các yêu sách lãnh thổ, nhưng phản đối các hành động khiêu khích có thể làm mất ổn định đến hiện trạng của khu vực Biển Đông, lý do vì lợi ích quốc gia cần bảo đảm an toàn trên các tuyến đường hàng hải, cùng với sự ổn định và tự do hàng hải, và các đường bay xuyên ngang Biển Đông.
No comments:
Post a Comment