Sunday, May 31, 2015

Tranh chấp Biển Đông: Dấu hiệu mạnh cho thấy Úc sẽ tham gia hành động nhằm đẩy lùi công tác xây dựng đảo nhân tạo của Trung Cộng



South China Sea dispute: Strong indication Australia will join push back on China's island-building

Tranh chấp Biển Đông: Dấu hiệu mạnh cho thấy Úc sẽ tham gia hành động nhằm đẩy lùi công tác  xây dựng đảo nhân tạo của Trung Cộng


Controversial Chinese development at Hughes Reef in the Union Banks, located in the northern Spratly Islands.
Controversial Chinese development at Hughes Reef in the Union Banks, located in the northern Spratly Islands

Bản lược dịch:

Bộ Trưởng Bộ Quốc Phòng Úc, ông Kevin Andrews, đã đưa ra một tín hiệu mạnh nhất của chính quyền Abbott rằng Úc sẵn sàng tham gia với Mỹ và những nước khác trong công tác đẩy lùi hành động xây cất đảo nhân tạo và quân sự hóa của Trung cộng tại Biển Đông.


Thêm vào lập trường trở nên cứng rắn hơn của Australia, ông Andrews đã sử dụng một bài phát biểu tại một hội nghị quan trọng về an ninh châu Á để tuyên bố lập trường chống đối quyết liệt hành động bồi lấn đất quy mô lớn – hành động nạo vét rõ ràng tại các rặn đá san hô chìm Trung cộng đang chiếm giữ - xây dựng và lấp đặt các thiết bị quân sự trên chuỗi quần đảo tại Trường Sa.


Nhận xét của ông Andrews tại cuộc đối thoại Shangri-La ở Singapore, trong đó có sự tham dự của các quan chức quốc phòng hàng đầu của các nước châu Á-Thái Bình Dương  bao gồm Trung Quốc, ông đã lên tiếng y hệt những gì mà Bộ Trưởng Quốc Phòng Mỹ Ashton Carter đã tuyên bố, trong khi các nước khác trong khu vực - lo ngại trước hành động hiếu chiến của Trung Cộng - đã nhanh chóng kết hợp lại thành một khối thống nhất để chống lại sự độc đoán và hiếu chiến của Bắc Kinh.

 

Ông Andrews đã lập lững công bố một cảnh báo rằng các nước khác trong khu vực sẽ đáp trả nếu Bắc Kinh vẫn còn tiếp tục hung hăn. Ông nói rằng các hành động trong bối cảnh an ninh quốc tế có xu hướng phát sinh  "một phản ứng đối kháng lại".


"Cũng như với các nguyên của Newton, các khía cạnh của an ninh quốc tế thường được tiêu biểu bởi một hành động và phản hành động  tương ứng," ông nói. "Khi đưa ra quyết định, các quốc gia và các nhà lãnh đạo phải luôn luôn cảnh giác với những hậu quả, dù cho cố tình hay vô tình, của một hướng hành động và khả năng các hành động này dẫn đến sự chống trả leo thang và tính toán sai lầm."


Ông Andrews nói thêm rằng Úc đã có một "lợi ích hợp pháp trong việc duy trì hòa bình và ổn định ... những hoạt động thương mại không bị cản trở và tự do hàng hải" - một tín hiệu có thể là chính phủ Abbott (Úc) có thể, như tổ hợp truyền thông Fairfax Media đưa tin vào tuần trước, tham gia các cuộc tập trận quân sự chung gần quần đảo Trường Sa như là một hành động thách thức chống lại tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc.


Ngoài ra, ông Andrews đã nói với báo Wall Street Journal rằng Úc khẳng định quyền của Úc  tiếp tục bay tuần tra quân sự trong khu vực đang tranh chấp (tại Biển Đông) - một hành động bác bỏ bất cứ nỗ lực nào của Trung cộng nhằm tạo lập một vùng xác định phòng không - nhưng ông cho biết Úc chưa có cuộc đàm phán chính thức với Mỹ về các cuộc tập trận hải quân - vì tự do hàng hải.

 

Cao điểm trong số các mối quan tâm của khu vực Biển Đông là Trung cộng có thể sẽ hành động dựa theo tiền lệ của họ trong vụ tranh chấp với Nhật Bản ở Biển Hoa Đông và công bố một vùng xác định phòng không trên các vùng biển phía nam (Biển Đông).


 Động thái như vậy "phụ thuộc vào tính hình  an ninh của chúng tôi (Tàu)  trên không và trên biển sẽ bị đe dọa hay không và các chi tiết khác sẽ được cứu xét", Đô đốc Sun Jianguo, Phó tham mưu trưởng Quân đội Trung cộng cho biết trong một bài diễn văn, trong đó ông ta đã bác bỏ những lời chỉ trích, bao gồm cả từ Mỹ, rằng các hành động của Trung cộng là "trật lề" theo chuẩn mực quốc tế.


Viên phó  tham mưu quân đội Trung cộng cho biết việc xây dựng (các đảo nhân tạo) là "hợp lý, hợp pháp và phải lẽ", và rằng các dự án này là nhằm mục đích cung cấp "dịch vụ công cộng quốc tế" bao gồm công tác tìm kiếm cứu nạn hàng hải, nghiên cứu và bảo vệ môi trường.


Tổ hợp truyền thông Fairfax Media đã tường thuật rằng Trung cộng đã chuyển vũ khí vào các hòn đảo nhân tạo được bồi lấn lên từ đảo san hô ngập nước trước đây trong quần đảo Trường Sa.


Các quan chức Ngũ Giác Đài (Bộ Quốc Phòng Mỹ) khẳng định rằng trước đó họ đã biết   hai khẩu đại pháo cơ giới tự hành được lấp đặt tại một hòn đảo nhân tạo vừa được bồi lấn, và nay đã được tháo gỡ (cất giấu).
Tiến sĩ Carter, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ, kêu gọi  "
hãy ngừng ngay lập tức và vĩnh viễn" hành động bành trướng của Trung cộng và tuyên bố rằng Hoa Kỳ sẽ thách thức mọi nỗ lực của Bắc Kinh nhằm cản trở tự do hàng hải trong khu vực.


"Biến một tảng đá ngầm dưới biển thành một sân bay, đơn giản là không đủ để chứng minh các quyền chủ quyền và cho phép mình quyền hạn chế về hàng không quốc tế, vận chuyển hàng hải," ông nói.

 

Trung cộng đang bị khóa chặc trong các vụ tranh chấp lãnh thổ ở Biển Đông với một số nước láng giềng gồm Phi Luật Tân, Việt Nam và Mã Lai.

 

Có nhiều lo ngại sâu sắc, cũng như cách sử dụng của việc tăng cường quân đội để hổ trợ các yêu sách lãnh thổ của Trung cộng, quốc gia này cũng có thể đe dọa tự do hàng hải xuyên xuyên Biển Đông qua một số tuyến đường biển nhộn nhịp nhất thế giới, mà Úc dựa vào đó cho việc giao thương quốc tế của mình.


 Trong quá khứ, các Bộ trưởng Úc đã nhấn mạnh Úc không đứng về bên nào trong các tranh chấp chủ quyền, nhưng hôm Chủ Nhật vừa rồi ông Andrews đã chỉa mũi dùi tấn công quyết liệt hơn ( vào Trung cộng).


 

 

 ông Andrews cho biết: 

c đã tuyên bốvề sự chống đối của mình đối với bất kỳ hành động đơn phương để cưởng chế hoặc để thay đổi hiện trạng ở miền Nam và Đông của Biển Đông,"

"Điều này bao gồm bất kỳ hành động cải tạo bồi lấn đất với qui mô lớn của các bên ở Biển Đông.

"Chúng tôi đặc biệt quan ngại trước triển vọng quân sự hóa của cấu trúc nhân tạo."

 

Ông Andrews che đậy ngôn từ của mình bằng cách tránh trực tiếp nhắc đến Trung cộng, thay vào đó là lời kêu gọi "tất cả các bên" hãy ngưng nh động cải tạo bồi lấn đất với qui mô lớn và "kiềm chế các hành động khiêu khích quân sự".

 

Nhưng trong khi các nước khác đã nhiều thập kỷ qua đã xây dựng một số công trình trên các đảo trong Biển Đông, Trung cộng đã làm nhiều hơn, rất nhiều, trong 18 tháng qua so với tất cả các nước khác cộng lại trong suốt chiều dài của lịch sử.

 
Ngày 01/06/2015
Nguyễn Hùng, Trần Hoài Nam

http://www.smh.com.au/world/south-china-sea-dispute-strong-indication-australia-will-join-push-back-on-chinas-islandbuilding-20150531-ghdjyy.html

Defence Minister Kevin Andrews has issued the Abbott government's strongest signal yet that Australia is prepared to join the United States and other countries in pushing back against China's island-building and militarisation in the South China Sea.
Further hardening Australia's stance, Mr Andrews has used a speech at a key Asian security conference to state unequivocal opposition to large-scale land reclamation – a clear dig at China's island-building and positioning of military hardware on the disputed Spratly Islands chain.
His remarks to the Shangri-La dialogue in Singapore, which was attended by top Asia-Pacific defence officials including from China, closely echo those of US counterpart Ashton Carter, as worried countries across the region present an increasingly united front against Beijing's assertiveness.
Mr Andrews issued a thinly veiled warning that other countries in the region will respond if Beijing persists, saying that actions in international security tend to produce "a corresponding counter-reaction".
"As with Newton's principles, aspects of international security are often characterised by an action and a corresponding counter-reaction," he said. "In making decisions, countries and leaders should always be wary of the consequences, intended or otherwise, of a particular course of action and the potential for these actions to lead to escalation and miscalculation."
Mr Andrews added that Australia had a "legitimate interest in the maintenance of peace and stability ... unimpeded trade and freedom of navigation" – a possible signal that the Abbott government could, as Fairfax Media reported last week, take part in joint military exercises close to the Spratly Islands as a show of defiance against China's claims.
Separately, Mr Andrews told the Wall Street Journal that Australia asserted its right to continue flying military patrols over the contested area – a rejection of any attempt by China to declare an air defence identification zone – but said there had been no formal talks with the US about naval freedom-of-navigation exercises.
High among the region's concerns are that China will follow its precedent in its dispute with Japan in the East China Sea and declare an air defence identification zone over the waters further south.
Such a move "depends on whether our security in air and maritime will be threatened and extensive factors will be taken into consideration", Admiral Sun Jianguo, a deputy chief of staff of China's People's Liberation Army, said, in an address which rejected criticisms, including from the US, that China's actions were "out of step" with international norms.
He said the construction was "justified, legitimate and reasonable", and that the projects are for the purpose of providing "international public services" including maritime search and rescue, research and environmental protection.
Fairfax Media has reported that China has been shifting weapons onto artificial islands that it has built up from previously submerged atolls among the Spratly Islands.
Pentagon officials confirmed it had been aware of two motorised artillery guns, which it believed have since been removed.
Dr Carter, the US Defence Secretary, called for an "immediate and lasting halt" to the Chinese expansion and vowed that the US would defy any attempt by Beijing to impede freedom of navigation in the area.
"Turning an underwater rock into an airfield simply does not afford the rights of sovereignty or permit restrictions on international air or maritime transit," he said.
China is locked in territorial disputes in the South China Sea with several neighbours including the Philippines, Vietnam and Malaysia.
There are particular fears that as well as using the military build-up to enforce its territorial claims, China could also threaten freedom of navigation through some of the world's busiest shipping lanes, which Australia relies upon heavily for its international trade.
In the past, Australian ministers have stressed Australia does not take sides in these competing claims, but Mr Andrews pointedly struck a tougher pose on Sunday.
"Australia has made clear its opposition to any coercive or unilateral actions to change the status quo in the South and East China Sea," Mr Andrews said.
"This includes any large-scale land reclamation activity by claimants in the South China Sea.
"We are particularly concerned at the prospect of militarisation of artificial structures."
Mr Andrews cloaked his language by avoiding mentioning China directly, rather calling on "all parties" to stop large-scale reclamation and "refrain from provocative actions".
But while other countries have for decades carried out some building on islands in the South China Sea, China has done more in the past 18 months than all other countries combined throughout history.

Saturday, May 30, 2015

Tranh chấp tại Biển Đông: Những điều bạn cần biết / South China Sea dispute: What you need to know

http://danlambaovn.blogspot.com.au/2015/05/tranh-chap-tai-bien-ong-nhung-ieu-ban.html

http://www.smh.com.au/world/south-china-sea-dispute-what-you-need-to-know-20150528-ghbk6u.html

South China Sea dispute: What you need to know

Tranh chấp tại Biển Đông: Những điều bạn cần biết
Date             


Fiery Cross Reef in the Spratly Islands Fiery Cross Reef in the Spratly Islands Photo: Asia Maritime Transparency Initi
Bãi đá ngầm Chữ Thập trong quần đảo Trường Sa
China is building artificial islands and manoeuvring assets in the South China Sea despite many countries claiming parts of the territory. But why and how is it doing so? Here are the answers.
Tàu đang xây cất các đảo nhân tạo và thiết lập các cơ sở vật chất trong khu vực Biển Đông mặc dù nhiều quốc gia đang tuyên bố chủ quyền một phần của khu vực đó. Nhưng tại sao và bằng cách nào mà Tàu đang làm việc này? Dưới đây là các câu trả lời.

What is China building in the South China Sea?
Tàu đang xây dựng những gì tại Biển Đông?

Using dredging and land reclamation engineering, China has transformed what were previously submerged reefs in the Spratly Islands into artificial islands capable of accommodating airstrips, deep-water ports and other military-ready infrastructure. Satellite images have also shown the construction of piers, cement plants and a helipad, like these structures on Johnson Reef (photographs courtesy Asia Maritime Transparency Initiative):
 Dùng kỹ thuật nạo vét và lấn đất, Tàu đã biến đổi những rạn san hô chìm tại quần đảo Trường Sa thành những hòn đảo nhân tạo có khả năng dùng làm các phi trường, cảng nước sâu và các cơ sở sẳn sàng cho các hoạt động quân sự . Những bức hình chụp từ vệ tinh đã cho thấy công tác xây cất bến tàu, các nhà máy làm xi măng và một bải đáp trực thăng, như các cấu trúc này trên rạn san hô Johnson Reef
Defence analysts at IHS Jane's have suggested the images show a "methodical, well planned campaign to create a chain of air and sea-capable fortresses" across the island chain.
Chuyên viên phân tích thuôc Viên nghiên cứu Quốc phòng Jane đã đưa ra đề nghị rằng những hình ãnh cho thấy "một chiến dịch có bài bản và hoạch định kỷ lưỡng để tạo ra một chuổi pháo đài có khả năng phòng không và bảo vệ hải phận" xuyên suốt dãy các hòn đảo.

What is the South China Sea dispute about?
Điều gì đưa đến tình trạng tranh chấp Biển Đông?

The South China Sea holds great strategic importance due to its location - it's nestled south of China, west of the Philippines, north of Malaysia and Brunei and east of Vietnam and Cambodia. It is a key shipping corridor for trillions of dollars of trade – including more than half of Australia's merchandise trade.
Khu vực Biển Đông nắm giữ vị trí chiến lược rất to lớn do vị trí của nó- nò được bao bọc về phía Nam nước Tàu, phía Tây Phi Luât Tân, Bắc nước Mã Lai, phía Đông của Việt Nam và Cam bốt- chiếm hơn phân nữa số lượng hàng hóa giao thương của Úc
There is also an abundance of oil and natural gas underneath the sea which can potentially be exploited.
Vùng đó cũng chứa nhiều dầu và khí đốt thiên nhiên dưới lòng biển có khả năng khai thác cao.
Areas in dispute include the Paracel Islands and the Spratly Islands, in particular:
Những vùng tranh chap bao gồm quần đảo Hoqàng Sa và Trường sa, cụ thể:
Fiery Cross Reef, pictured in time-lapse:
Mischief Reef, pictured here on March 17, 2015:
Hughes Reef, pictured here on November 14, 2014:
Cuarteron Reef, pictured here on November 15, 2014 and in time-lapse:
And Gaven Reef, on November 15, 2014 and in time-lapse:
There are six parties with overlapping claims to the sea and its many islets: China, Vietnam, the Philippines, Taiwan, Malaysia and Brunei. China, which marks its sovereignty claims on its maps with a "nine-dash line", lays claim to close to 90 per cent of the sea.
Có sáu quốc gia đòi chủ quyền trên các vùng biển bao gồm các đảo trùng lấp nhau: Tàu, Việt Nam, Phi Luật Tân,Đài Loan, Mã Lai Á và Brunei. Tau, nước đánh dấu vùng đòi chủ quyền trên bản đổ của họ với đường lãnh hải "chín đoạn", đòi chủ quyền đền gần 90% diện tích Biển Đông.
The territorial dispute, which dates back centuries, has escalated dramatically in recent months due to rapid and extensive land reclamation by China on several reefs and formations in the Spratlys, leading to concerns in the region that Beijing intends to use them for military purposes.
Tranh chấp lãnh hải, mà đã bắt đầu tử nhiều thế kỷ qua, đã nhanh chóng gia tăng cường độ trong những tháng qua phát xuất từ việc nhanh chóng với qui mô lớn công tác lần đất tại các rạn san hô ngầm trong quần đảo Trường Sa, làm cho các nước trong khu vực lo lắng rang Bắc Kinh có ý đồ dung chúng cho các mục đích quân sự.

Why is China building in the South China Sea?
Tại sao Tàu đang xây dựng trên Biển Đông?

The Chinese argument is blunt: it has the sovereign right to do so. Its defence ministry has compared the island-building to ordinary construction, such as road-building, that is going on elsewhere in the country.
Lý luận của Tàu that là trơ trẻn: Họ bảo họ có quyền chủ quyền để xây dựng tại khu vực này. Bộ Quốc phòng Tàu đã so sánh việc xây dựng các đảo nhân tạo là những xây dựng bình thường, như đang xảy ra tại những nơi khác trong nước Tàu.
China has also said the new islands will be used for humanitarian, environmental, fishing and other purposes.
Tàu cũng cho biết các nhân tạo đảo mới sẽ được sử dụng cho mục đích nhân đạo, bảo vệ môi trường, nghề cá và các mục đích khác.
But other claimants in the region, as well as the US and Australia, have raised questions over China's true intent and consider it unhelpful for construction to continue while territorial claims are unsettled. "It is not constructive to give the appearance of seeking to change facts on the ground without any clarification of actual claims," Australian Defence Secretary Dennis Richardson said.
Nhưng các nước đang tranh chap chủ quyền khác trong khu vực, cũng như Mỹ và Úc, đã nêu lên câu hỏi về ý đồ thực sự của Tàu và coi việc cho tiếp tục xây dựng trong khi tuyên bố chủ quyền lãnh thổ chưa được giải quyết là việc làm không giúp giải quyết các tranh chấp. "Việc xây dựng các đảo nhân tạo chỉ gây thêm tình trạng tệ hại nhằm thay đổi hiện trạng trong khu vực trong khi chưa có giãi quyết rỏ ràng về tình trạng đòi chủ quyền ", Bộ trưởng Quốc phòng Australia Dennis Richardson cho biết.
China routinely points out that Vietnam and Malaysia have also been conducting land reclamation of their own, though the scale of Beijing's activities vastly outstrips their neighbours'.
Tàu đã thường xuyên biện hộ rằng Việt Nam và Mã Lai Á cũng đã tiến hành lấn đất tại các đảo họ đang kiểm soát, mặc dầu tầm mức các việc làm của Bắc Kinh vượt xa so với hai nước láng giềng này.

How is the building carried out?
Công tác xây dựng (các đảo nhân tạo) được thục hiện ra sao?

According to Asia Maritime Transparency Initiative, in one example, Fiery Cross Reef, land reclamation began less than a year ago and has already expanded the land mass to three kilometres long and 200-300 metres wide. Previously the reef was submerged at high tide "with the exception of two rocks". This is the earliest structure on the island, clearly built above the waterline before reclamation works:
Theo Cơ quan  Minh Bạch về Hàng hải Á châu, trong một thí dụ, Rạn san hô Fiery Reef, công tác tạo dựng thêm đất (lấn đất) bắt đầu vào năm ngoái và đã mở rộng một vùng đất dài 3 km và rộng 200-300 m. Trước kia rạn san hô này nằm dưới mặt nước biển khi thủy triều lên "chĩ lòi ha mô đá". Đây là cấu trúc củ nhất trên đảo này, cho thấy nó được xây trên mực nước biển trước khi công tác lấn đất được thực hiện:

And the same building recently: Và cùng một cấu trúc trong thời gian gần đây
Satellite photos have identified several cement factories on the island:
Không ảnh từ vệ tinh đã xác định vài nhà máy sản xuất xi măng trên đảo (nhân tạo)
Structures now include up to 80 permanent or semi-permanent buildings and a 3110-metre airstrip capable of accommodating a range of Chinese aircraft including fighters:
Những cấu trúc hiện nay bao gồm lên eđ61n 80% các tòa nhà cố định hay bán cố định và một đường băng máy bay dài 3110 mét có khả năng được các loại máy bay sử dung kể cả các phi cơ chiến đấu:
 
The port facilities include five piers: Các cơ sở bến cảng gồm năm bến tàu.
What are the implications?
Các tác động gì từ việc tạo dựng các đảo nhân tạo?

The Philippines, among the other claimants, has already voiced its concern that China, with its economic heft and growing military power, is using its construction activities to assert de facto control over the Spratlys and the South China Sea, and in effect bully its smaller neighbours.
Phi Luật Tân, một trong số các quốc gia giành chủ quyền khác ngoài Tàu, đã lên tiếng lo ngại rằng, Tàu, với sự to lớn về kinh tế và sức mạnh quân sự ngày càng tăng, đang sử dụng các hoạt động xây dựng của mình để áp đặt quyền kiểm soát quần đảo Trường Sa và Biển Đông, và nhự vậy nhằm bắt nạt các quốc gia láng giềng nhỏ hơn.
China's foreign ministry spokeswoman Hua Chunying had this riposte: "Here is a gentle reminder to the Philippines: China will not bully small countries, meanwhile, small countries shall not make trouble wilfully and endlessly."
Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Tàu Hoa Xuân Oánh đã phản pháo như vầy: "Đây là một lời nhắc nhở nhẹ nhàng đến Philippines:. Tàu sẽ không bắt nạt các nước nhỏ, trong khi đó, các nước nhỏ sẽ không được cố ý không ngừng làm cho tình hình rắc rối  "
Under the United Nations Convention on the Law of the Sea, "islands" are conferred much more significant territorial rights than rocks or other formations. China's neighbours fear China's island construction is aimed at bolstering its territorial claims, which could infer rights to navigation and exclusive access to energy resources.
Theo Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển, "hòn đảo" được công nhận quyền lãnh thổ quan trọng hơn nhiều so với mỏm đá hoặc hình dạng khác. Các nước láng giềng của Tàu lo sợ  việc xây dựng hòn đảo nhân tạo  của Tàu  là nhằm củng cố hành động tuyên bố chủ quyền của Tàu, từ có thể suy ra các quyền hàng hải và độc quyền khai thác tài nguyên năng lượng.

"Under international law it is clear that no amount of dredging or construction will alter or enhance the legal strength of a nation's territorial claims," said Daniel Russel, the US Assistant Secretary of State for East Asian and Pacific Affairs. "No matter how much sand you pile on a reef in the South China Sea, you can't manufacture sovereignty."
"Theo luật pháp quốc tế, rõ ràng là không có bất kỳ số lượng nạo vét, xây dựng sẽ làm thay đổi hoặc tăng cường sức mạnh pháp lý của yêu sách lãnh thổ của một quốc gia," Daniel Russel, Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ đặc trách Đông Á và Thái Bình Dương cho biết. "Dù cho bạn có đổ bao nhiêu  đống cát trên một rạn san hô ở Biển Đông, bạn không thể sản xuất ra chủ quyền lãnh thổ".
Why are the US and Australia involved?
Tại sao Mỹ và Úc can dự vào?

Given the amount of trade that flows through the South China Sea, the US and others in the international community say they want to ensure nothing threatens freedom of navigation in the region. It is also part of the broader strategy of the US to "pivot" towards Asia.
Xuất phát từ số lượng hàng hóa di chuyền xuyên qua khu vực Biển Đông, Mỹ và các nước  khác trong cộng đồng quốc tế nói rằng họ muốn bảo đảm không có những mối đe dọa tự do hàng hải trong khu vực. Đó cũng là một phần của chiến lược rộng lớn hơn của Mỹ "chuyển trục" hướng về châu Á.
But Beijing has bristled at US involvement, characterising it as "meddling" motivated by Washington's desire to constrain China's rise.
Nhưng Bắc Kinh đã nổi giận trước sự can dự của Mỹ, gán cho hành động của Mỹ là "phá quẩy" thúc đẩy bởi long mong muốn của Washington nhằm hạn chế sự trỗi dậy của Tàu.

Like the US, Australia says it does not take the side of any party with respect to the territorial claims, but does object to provocative actions that may destabilise the regional status quo, citing the national interest in safe and stable maritime routes and freedom of navigation and overflight.
Giống như Mỹ, Úc cho biết họ không đứng về phía bên nào liên quan đến các yêu sách lãnh thổ, nhưng phản đối các hành động khiêu khích có thể làm mất ổn định đến hiện trạng của khu vực Biển Đông, lý do vì lợi ích quốc gia cần bảo đảm an toàn trên các tuyến đường hàng hải, cùng với sự ổn định và tự do hàng hải, và các đường bay xuyên ngang Biển Đông.