Wednesday, March 18, 2015

Dân chúng đảo quốc Đài Loan rầm rộ xuống đường biểu tình chống điện hạt nhân



Dân chúng đảo quốc Đài Loan rầm rộ xuống đường biểu tình chống điện hạt nhân

 
Lời giới thiệu:

 Các nước đang kinh sợ các nhà máy điện hạt nhân.

Khi xảy ra tại nạn nổ nhà máy điện hạt nhân Chernobyl tại Pripyat Ukraina thuộc Liên Bang Cộng Sản Soviet vào năm 1986, do sự bưng bít cố hữu của chế độ cộng sản mức độ khủng khiếp của tai nạn này không được thế giới biết nhiều nên đa số người dân trên thế giới tỏ ra thờ ơ . Nhưng khi tại nạn nổ tại nhà máy điệt hạt nhân Fukushima của Nhật Bản vào năm 2011 thỉ sự khủng khiếp của tại nạn tại nhà máy điện hạt nhân  tại Nhật Bản có thể phá hủy cả nước Nhật ảnh hưởng đến toàn bô dân chúng của nước này mới được cả thế giới thấy rỏ, và nổi kinh sợ đến hậu quả diệt chủng gây ra bởi các nhà máy điện hạt nhân đã trở thành hiện thực. Vì các nhà máy điện hạt nhận không chỉ là một quả bom nguyên tử mà là hằng ngàn quả bom nguyên tử chờ nổ.

 
Sau thảm họa nộ nhà máy điện hạt nhân Fukushima, Nhật Bản theo chân các nước Âu châu quyết định không xây thêm nhà máy điện hạt nhân mới, dẹp bỏ các nhà máy củ, nhưng phải cần đến một thời gian dài đến cả trăm năm mới có thể giải quyết vấn nạn hạt nhân do các nhà máy điện nguyên tử tạo ra.

 

Đảo quốc Đài Loan đã phải dừng tiến hành công tác đưa vào hoạt động một nhà máy điện hạt nhân vừa hoàn tất xây dựng. Kế hoạch kéo dài tuổi thọ của hai nhà máy củ bằng cách tống khứ ra nước ngoài kho lưu trữ hằng ngàn thanh nhiên liệu hạt nhân phế thải bị đầy ấp đang bị dân chúng kịch liệt phản đối và lên án.

 
Cả thế giới, nhất là những nước đang có nhà máy điện hạt nhân, đang lo sợ các khối ung thư khổng lồ nhà máy điện hạt nhân không cách nào loại bỏ.

 
Nhưng tại Việt Nam, đảng cộng sản Việt Nam vẫn ngoan cố cho tiến hành dự án xây nhà máy điện hạt nhân với trị giá của mỗi nhà mày lên khoảng 20 tỷ USD. Để bao che cho ý đồ đen tối đang mang đến cho họ- đảng CSVN và bọn lợi ích- món lợi béo bở nhiều tỷ USD cho mỗi nhà máy được chúng bỏ vào túi riêng, một mặt lãnh đạo DCSVN đưa tin lui lại kế hoạch, thay vì bắt đầu tiến hành vào năm 2015 thì cho lùi lại đến sau năm 2020; mặt khác họ bí mật cho tiến hành thực hiện xây cất nhà máy điện hạt nhân tại Phan Rang Ninh Thuận.

 
Chừng nào đảng cộng sản còn độc quyền cai trị nước Việt Nam bịt miệng người dân bằng khủng bố tù tội, không những đất đai biển đảo bị họ giao cho bọn xâm lược Tàu cộng mà cả dân tộc sẽ bị diệt vong vì những nhà máy điện hạt nhân mà họ giao cho bọn mafia hạt nhân Rosatom của Nga và các tập đoàn xây dựng nhà máy điện hạt nhân của Nhật đang bị nhiều tai tiếng.




http://vietnamnet.vn/vn/khoa-hoc/225820/chua-chot-thoi-diem-khoi-cong-nha-may-dien-hat-nhan.html





 

Nguyển Hùng, Trần Hoài Nam

Ngày 18/03/2015

 

 





Dân chúng đảo quốc Đài Loan rầm rộ xuống đường biểu tình chống điện hạt nhân


Nhóm phóng viên AFP tường trình,Đài Bắc, 14 Tháng 3 2015

 

 

Hàng ngàn người đã xuống đường tại Đài Loan vào ngày Thứ bảy 14/03/2015 kêu gọi chính quyền Đài Loan loại bỏ việc sử dụng năng lượng hạt nhân và lên tiếng phản đối kế hoạch gây tranh cãi là chuyên chở chất thải hạt nhân ra nước ngoài, những người tổ chức cuộc biểu tình cho biết.


Những người biểu tình ở trung tâm
thành phố Đài Bắc vẫy các tấm biển và mặc T-shirt in các phù hiệu với những khẩu hiệu như "Giã biệt năng lượng hạt nhân" và "Chúng tôi không cần năng lượng hạt nhân", chỉ vài ngày sau khi Nhật Bản đánh dấu kỷ niệm lần thứ tư của một trận động đất dưới đáy biển mà gây ra một cơn sóng thần khủng khiếp và thảm họa hạt nhân.


Chính phủ Đài Loan đã phải đối mặt với áp lực
của dân chúng ngày càng tăng về các nhà máy  điện hạt nhân hạt nhân không được dân chúng yêu chuộng.

Các mối quan tâm đã gia tăng, đặc biệt kể từ năm 2011, khi nhà máy điện hạt nhân Fukushima của Nhật Bản  bị một cơn sóng thần  đánh sập nguồn cho hệ thống làm mát của các lò phản ứng và gây ra tình trạng nóng cháy của các lò phản ứng hạt nhân.


Năm ngoái, chính quyền Đài Loan đã buộc phải phong tỏa một nhà máy điện
hạt nhân mới được xây cất gần như hoàn thành được dự trù đưa vào hoạt động vào năm 2015, trong khi chờ kết quả cuộc trưng cầu dân ý về tương lai của nhà máy này.

Nhưng các nhóm chống
năng lượng hạt nhân cho biết hành động đó là không đủ, và yêu cầu chính phủ dẹp bỏ hoàn toàn nhà máy này. Họ cũng đã kêu gọi các cơ quan chức năng hứa dẹp bỏ hai nhà máy cũ theo đúng lịch trình.


"Chúng tôi kêu gọi chính phủ phải cải cách chính sách năng lượng của mình và tập trung vào năng lượng xanh và tiết kiệm năng lượng", một trong những người tổ chức cuộc biểu tình
, ông Tsui Shu-hsin, nói.

"Các chính trị gia nên lắng nghe tiếng nói của người dân ... để Đài Loan có thể trở thành
quốc gia phi hạt nhân."


Chính phủ đả
o quốc nói rằng Đài Loan sẽ thiếu hụt điện nếu nước này loại bỏ điện hạt nhân, nguồn điện hiện đang cung cấp khoảng 20 phần trăm điện của đảo quốc.


Cuộc biểu tình tại Đài Bắc thu hút khoảng 30.000 người, trong khi theo ước tính của ban tổ chức hai cuộc biểu tình khác được tổ chức cùng lúc tại các nơi khác trên đảo đã có tất cả 15.000 người tham gia. Cảnh sát chưa đưa ngay số người ước tính tham gia các cuộc biểu tình này.


Ban tổ chức cũng đã thu thập chữ ký trong một nỗ lực để ngăn chặn kế hoạch của
Công ty điện lực quốc doanh Đài Loan (Taipower) nhằm vận chuyển chất thải hạt nhân của hai nhà máy điện hạt nhân ra nước ngoài, mà ban tổ chức nói là Taipower có ý đồ gia hạn hoạt động của hai nhà máy điện hạt nhân cũ  trong khi hai nhà máy này đang tiến gần tới mức lưu trử tối đa số lượng những thanh nhiên liệu hạt nhân phế thải tại hai nhà máy.


Hai  nhà máy này, hiện lưu trữ các thanh nhiên liệu hạt nhân đã qua sử dụng, đã được đưa vào hoạt động từ năm 1978 và 1981 và từng nhà máy sẽ được cho ngừng hoạt động một khi chúng đã hoạt động được 40 năm.


"Đài Loan là
quốc gia nằm trong vùng động đất như Nhật Bản và đảo quốc này nhỏ hơn Nhật Bản do đó các nhà máy điện hạt nhân gần hơn nhà cửa của chúng tôi," Wu Bor-chyun, một nhân viên ngân hàng sống ở Nhật Bản vào thời điểm tai nạn hạt nhân năm 2011, cho biết.

"Năng lượng hạt nhân là không an toàn và nó rất tốn kém. Đài Loan
cần nên đặc biệt quan tâm đến các bài học ở Nhật Bản."

 
Nguồn tin tiếng Anh:





 Taiwan stages mass anti-nuclear rally by Staff Writers Taipei (AFP) March 14, 2015


Thousands of people took to the streets in Taiwan on Saturday to call for the island to scrap its use of nuclear energy and to voice opposition to controversial plans to ship nuclear waste abroad, organisers said.Protesters in central Taipei waved placards and dressed in T-shirts emblazoned with slogans including "Goodbye to nuclear energy" and "We don't need nuclear power", just days after Japan marked the fourth anniversary of an undersea earthquake which triggered a massive tsunami and nuclear disaster.Taiwan's government has faced growing public pressure over its unpopular nuclear energy facilities.Concerns have mounted in particular since 2011, when Japan's Fukushima nuclear plant was hit by a tsunami which knocked out power to its cooling systems and sent reactors into meltdown.Last year, Taiwanese authorities were forced to seal off a nearly-completed power plant due to open in 2015, pending a referendum on its future.But anti-nuclear groups said that was not enough, and demanded the government scrap the plant altogether. They have also called for the authorities to promise to decommission two older plants at the scheduled dates."We urge the government to reform its energy policy and focus on green energy and saving energy," said one of the rally's organisers Tsui Shu-hsin."Politicians should listen to the voices of the people... so Taiwan can become nuclear-free."The government says that Taiwan will run out of energy if it ditches nuclear power, which currently supplies about 20 percent of the island's electricity.The Taipei rally drew around 30,000 people, while two other rallies held simultaneously across the island had a combined turnout of 15,000, according to estimates by organisers. Police estimates were not immediately available.Organisers were also collecting signatures in a bid to stop a plan by the state-run Taiwan Power Co. to process its nuclear waste abroad, which they said was aimed at extending the operations of two plants which are approaching capacity.The plants, which currently store the spent fuel rods, were launched in 1978 and 1981 and will each be decommissioned once they have been operational for 40 years."Taiwan is earthquake-prone like Japan and it is smaller so nuclear facilities are much closer to our homes," said Wu Bor-chyun, a banker who was living in Japan at the time of the 2011 nuclear accident."Nuclear power is not safe and it is very costly. Taiwan should heed the lessons in Japan."



 
 

No comments:

Post a Comment