1 năm thảm họa kép: vùng đất chết Fukushima giờ thế nào?
Nếu bạn đập méo những chiếc xe, đơn giản là bạn có thể ép chúng thành những khối sắt vụn và đem đi tái chế. Nhưng để vực dậy cả 1 vùng đất đã trở nên hoang tàn vì bị thiên tai tàn phá thì không hề dễ dàng như vậy.
Thảm họa kép 1 năm trước đây đã khiến vùng đất quanh nhà máy điện hạt nhân Fukushima nhiễm phóng xạ và trở thành vùng đất chết. Nó đã trở thành một nơi không thể sinh sống, một nơi vô dụng và giờ đây nó được đặt cho cái tên Ray Bradbury - 'khu vực bỏ hoang'.
Với những bộ đồ bạc chống phóng xạ được trang bị máy cắt giảm bức xạ, những phóng viên NBC đã tiến vào vùng đất hoang tàn này. Trước khi tiến vào khu vực, họ bị cảnh sát bắt dừng lại để kiểm tra. Tại đây các trạm kiểm soát đã được dựng lên trong khu vực bán kính 19km xung quanh nhà máy điện hạt nhân Fukushima.
Năm ngoái khi thảm họa xảy ra, những người dân nơi đã phải vội vàng rời bỏ vùng đất họ gắn bó mà không kịp đem theo những đồ vật trong gia đình cũng như tài sản khác. Chỉ đến gần đây với sự cho phép đặc biệt của chính phủ, dân cư trong khu vực mới được quay về lấy lại những vật dụng hay tài liệu có giá trị mà họ đã phải bỏ lại trong cuộc di tản năm ngoái. Tuy nhiên với thời gian cho phép chỉ trong vài giờ, họ gọi đây là cuộc hành trình 'lấy và đi' nhanh chóng và vội vã.
Các phóng viên đã tiến vào khu vực cùng với một người đàn ông sinh sống ở đây 1 năm trước. Anh quay về để lấy lại những trang thiết bị quan trọng trong dây chuyền sản xuất đồ điện tử của mình mà thiếu nó thì cơ sở của anh không hoạt động được. Sau khi vượt qua các thủ tục kiểm tra của cảnh sát, họ đã bắt đầu tiến vào 'khu vực bỏ hoang'.
Dưới đây là lời kể của Richard Engel - người đứng đầu lực lượng phóng viên nước ngoài của NBC News.
Khung cảnh hoang vu
Khi tưởng tượng đến 'khu vực bỏ hoang', tôi hình dung đến cảnh một nhà máy hạt nhân hoang tàn; xung quanh là những rặng cây cháy xém, mặt đất đầy tro tàn với những căn nhà đã bị thiên nhiên bóp vụn. Tất cả những gì giống với một nhà máy hạt nhân bỏ hoang thường thấy trên phim ảnh.
Tôi bước vào trung tâm thành phố, một cảm giác kì lạ ùa đến - nó giống như bạn đi bộ đơn độc ngay giữa thành phố nhưng trên một con đường tách biệt. Bước vào một cửa hàng tạp hóa, ở đây có đầy đủ mọi thứ cần cho sinh hoạt hàng ngày, từ dao cạo râu đến giấy vệ sinh, còn 1 xe mua hàng chất đầy các món đồ nằm giữa cửa hàng nhưng không có ai để đẩy đi. Không có người, không có tiền cũng không có nhạc, tất cả trở nên hoang vu.
Cạnh đó là một nhà hàng bán sushi đã khóa cửa với bảng thực đơn bên ngoài ghi những món ăn đặc biệt sẽ được phục vụ vào chính cái ngày vụ nổ xảy ra. Trong vài căn nhà gần đó, những tủ lạnh vẫn còn đầy thức ăn nhưng tất cả đã thối rữa và những tiệm giặt đồ vẫn còn nguyên những bộ quần áo được cho vào máy.
Bất chợt chúng tôi nghe thấy âm thanh của sự chuyển động, đó là những chú bò đã phá vỡ chuồng của mình để vượt ra ngoài. Có vẻ chúng trở nên hung hăng và hoang dã hơn bình thường, những chú bò đực dẫn đầu đoàn, đằng sau toàn là bò cái. Nhóm chúng tôi vội nấp sau rặng cây và chứng kiến cảnh những chú bò chạy trên đường sau đó lao vào những cửa hàng trong phố.
Tất cả chúng tôi khi vào đây đều phải mặc một bộ quần áo chống phóng xạ đặc biệt. Nó không phải làm bằng chì như các bộ đồ mà kỹ thuật viên hay mặc trong phòng chụp x-quang. Nó giống một bộ quần áo mưa hơn, kín mít từ đầu đến chân với nhiệm vụ quan trọng nhất là bảo vệ người mặc khỏi những hạt bụi phóng xạ nguy hiểm đang đầy rẫy trong không khí.
Tất cả những gì để đánh dấu 'khu vực bỏ hoang' chỉ là một đường thẳng và những hạt phóng xạ không tự nguyện dừng lại ở các chốt kiểm tra như con người. Thành phố Fukushima cách nhà máy gần 60km với 300.000 dân đã không bị sơ tán. Những hạt phóng xạ đã ghé thăm nơi đây, nhưng thay vì di chuyển cả thành phố, chính quyền đã quyết định làm sạch nó và đây là một khối công việc khổng lồ.
Nó được hình dung như là cảnh lùng sục mọi ngóc ngách và vết nứt trong toàn thành phố để loại bỏ những hạt bụi nguy hiểm đang lẩn quất bên trong.
Vài thứ sẽ phải chôn vùi
Đầu tiên thành phố sẽ tiến hành xối nước áp lực cao trên nóc từng ngôi nhà để đẩy bụi bẩn chứa phóng xạ xuống nền đất. Sau đó, họ sẽ tiến hành cắt bỏ lá và cành cây trong khu vực, những khu vườn sẽ được đào lên khoảng 5cm đất kể từ bề mặt. Cỏ cây sẽ được đem đi xử lí hoặc là chôn ngay trong vườn nhà bạn với 1 cái hố lớn tùy theo cách xử lí của chính quyền.
Việc này sẽ làm giảm nồng độ phóng xạ, tuy nhiên người dân nơi đây vẫn lo ngại vì khi mưa xuất hiện thì nước ngầm sẽ lại mang những hạt cesium đi vào nguồn nước, từ đó chúng lại lang thang đi khắp nơi. Mặc cho bạn có thể rửa sạch nhà của mình, nhưng một cơn gió cũng có thể đem những hạt nguy hiểm này đến từ phía nhà hàng xóm.
Những người dân nơi đây đang lo lắng tìm cách chống bụi hạt nhân cho ngôi nhà của mình. Và tôi không thể tưởng tượng được cảnh sinh hoạt nhưng vẫn phải lo nơm nớp nguy hiểm rình rập sẽ khó khăn đến thế nào. Tuy nhiên chính quyền và người dân Fukushima vẫn đang cùng nhau làm sạch thành phố, giúp nó quay lại thời kì cách đây 1 năm.
Đã 1 năm trôi qua kể từ thảm họa hạt nhân lớn nhất sau vụ Chernobyl, chính phủ Nhật Bản đang gồng mình để cải thiện tình hình trong khu vực. Chúng ta có thể hi vọng về điều thần kì, bởi Nhật Bản là một dân tộc có truyền thống kỉ luật, nền công nghiệp hiện đại cũng như nhanh nhạy trong các phản ứng sau sự cố. Điều mà Nhật Bản làm được tính đến thời điểm này đã là quá nhiều so với bất kì quốc gia nào khác phải chịu thảm họa như họ đã chịu 1 năm về trước.
Thảm họa kép 1 năm trước đây đã khiến vùng đất quanh nhà máy điện hạt nhân Fukushima nhiễm phóng xạ và trở thành vùng đất chết. Nó đã trở thành một nơi không thể sinh sống, một nơi vô dụng và giờ đây nó được đặt cho cái tên Ray Bradbury - 'khu vực bỏ hoang'.
Với những bộ đồ bạc chống phóng xạ được trang bị máy cắt giảm bức xạ, những phóng viên NBC đã tiến vào vùng đất hoang tàn này. Trước khi tiến vào khu vực, họ bị cảnh sát bắt dừng lại để kiểm tra. Tại đây các trạm kiểm soát đã được dựng lên trong khu vực bán kính 19km xung quanh nhà máy điện hạt nhân Fukushima.
Hình ảnh nhà máy hạt nhân Fukushima bị phá hủy trong thảm họa năm ngoái. |
Năm ngoái khi thảm họa xảy ra, những người dân nơi đã phải vội vàng rời bỏ vùng đất họ gắn bó mà không kịp đem theo những đồ vật trong gia đình cũng như tài sản khác. Chỉ đến gần đây với sự cho phép đặc biệt của chính phủ, dân cư trong khu vực mới được quay về lấy lại những vật dụng hay tài liệu có giá trị mà họ đã phải bỏ lại trong cuộc di tản năm ngoái. Tuy nhiên với thời gian cho phép chỉ trong vài giờ, họ gọi đây là cuộc hành trình 'lấy và đi' nhanh chóng và vội vã.
Các phóng viên đã tiến vào khu vực cùng với một người đàn ông sinh sống ở đây 1 năm trước. Anh quay về để lấy lại những trang thiết bị quan trọng trong dây chuyền sản xuất đồ điện tử của mình mà thiếu nó thì cơ sở của anh không hoạt động được. Sau khi vượt qua các thủ tục kiểm tra của cảnh sát, họ đã bắt đầu tiến vào 'khu vực bỏ hoang'.
Dưới đây là lời kể của Richard Engel - người đứng đầu lực lượng phóng viên nước ngoài của NBC News.
Khung cảnh hoang vu
Khi tưởng tượng đến 'khu vực bỏ hoang', tôi hình dung đến cảnh một nhà máy hạt nhân hoang tàn; xung quanh là những rặng cây cháy xém, mặt đất đầy tro tàn với những căn nhà đã bị thiên nhiên bóp vụn. Tất cả những gì giống với một nhà máy hạt nhân bỏ hoang thường thấy trên phim ảnh.
Thậm chí bạn bè tôi còn trêu đùa rằng với chỉ một bộ quần áo bạc, liệu tôi và cái khả năng sinh sản của mình có được an toàn hay không.
Tuy nhiên, nơi đây hoàn toàn khác với những gì mà tôi đã tưởng tượng. Nó là một thành phố ngoại ô được bao quanh bởi những trại gia súc, những căn nhà trải rộng trên khoảng đất 2.000 m2. Vẫn còn đó những chiếc xe máy, ô tô và xe tải trên các con đường. Thậm chí những bể bơi vẫn đầy nước.
Tuy nhiên, nơi đây hoàn toàn khác với những gì mà tôi đã tưởng tượng. Nó là một thành phố ngoại ô được bao quanh bởi những trại gia súc, những căn nhà trải rộng trên khoảng đất 2.000 m2. Vẫn còn đó những chiếc xe máy, ô tô và xe tải trên các con đường. Thậm chí những bể bơi vẫn đầy nước.
Ở đây chỉ thiếu con người.
Những cột đèn giao thông vẫn còn nhấp nháy đỏ, vàng nhưng chẳng còn ai để dừng lại hay đi tiếp trên những con đường hoang vắng này. Nếu như sau này Trái Đất có diệt vong thì đây có lẽ là khung cảnh mà những vị khách từ bên ngoài sẽ nhìn thấy khi họ ghé thăm hành tinh chúng ta.
Những cột đèn giao thông vẫn còn nhấp nháy đỏ, vàng nhưng chẳng còn ai để dừng lại hay đi tiếp trên những con đường hoang vắng này. Nếu như sau này Trái Đất có diệt vong thì đây có lẽ là khung cảnh mà những vị khách từ bên ngoài sẽ nhìn thấy khi họ ghé thăm hành tinh chúng ta.
Khung cảnh hoang vu tại 'khu vực bỏ hoang' quanh nhà máy Fukushima. |
Tôi bước vào trung tâm thành phố, một cảm giác kì lạ ùa đến - nó giống như bạn đi bộ đơn độc ngay giữa thành phố nhưng trên một con đường tách biệt. Bước vào một cửa hàng tạp hóa, ở đây có đầy đủ mọi thứ cần cho sinh hoạt hàng ngày, từ dao cạo râu đến giấy vệ sinh, còn 1 xe mua hàng chất đầy các món đồ nằm giữa cửa hàng nhưng không có ai để đẩy đi. Không có người, không có tiền cũng không có nhạc, tất cả trở nên hoang vu.
Cạnh đó là một nhà hàng bán sushi đã khóa cửa với bảng thực đơn bên ngoài ghi những món ăn đặc biệt sẽ được phục vụ vào chính cái ngày vụ nổ xảy ra. Trong vài căn nhà gần đó, những tủ lạnh vẫn còn đầy thức ăn nhưng tất cả đã thối rữa và những tiệm giặt đồ vẫn còn nguyên những bộ quần áo được cho vào máy.
Bất chợt chúng tôi nghe thấy âm thanh của sự chuyển động, đó là những chú bò đã phá vỡ chuồng của mình để vượt ra ngoài. Có vẻ chúng trở nên hung hăng và hoang dã hơn bình thường, những chú bò đực dẫn đầu đoàn, đằng sau toàn là bò cái. Nhóm chúng tôi vội nấp sau rặng cây và chứng kiến cảnh những chú bò chạy trên đường sau đó lao vào những cửa hàng trong phố.
Kí ức đầy bụi
Thị trấn Okuma 1 năm trước đây với dân số 10.000 người là một cộng đồng có đời sống khá cao. Không hẳn là xa hoa, nhưng cư dân nơi đây đều có mức sống trên trung lưu với những trường học tốt nhất trong khu vực. Đây là nơi sinh sống của nhiều kỹ sư và các kỹ thuật viên công tác tại nhà máy điện hạt nhân Fukushima.
Nhưng giờ đây tất cả đã nhiễm phóng xạ, và nguy hiểm nhất chính là bụi trong không khí. Đừng để mắt, mũi, miệng hay bất cứ bộ phận cơ thể nào của bạn tiếp xúc với nó và điều tối kị là không bao giờ được ăn bất cứ thứ gì có trong 'khu vực bỏ hoang' này.
Thị trấn Okuma 1 năm trước đây với dân số 10.000 người là một cộng đồng có đời sống khá cao. Không hẳn là xa hoa, nhưng cư dân nơi đây đều có mức sống trên trung lưu với những trường học tốt nhất trong khu vực. Đây là nơi sinh sống của nhiều kỹ sư và các kỹ thuật viên công tác tại nhà máy điện hạt nhân Fukushima.
Nhưng giờ đây tất cả đã nhiễm phóng xạ, và nguy hiểm nhất chính là bụi trong không khí. Đừng để mắt, mũi, miệng hay bất cứ bộ phận cơ thể nào của bạn tiếp xúc với nó và điều tối kị là không bao giờ được ăn bất cứ thứ gì có trong 'khu vực bỏ hoang' này.
Khi nhà máy điện hạt nhân Fukushima bị phá hủy, hàng tỉ hạt phóng xạ cesium đã bắn vào không khí như một vụ phun trào núi lửa. Sau đó những đám bụi cesium này kết hợp với hơi nước tạo nên những đám mây phóng xạ. Khi mùa đông đến, những bông tuyết đầu tiên rơi xuống mang theo những hạt cesium xuống mặt đất.
Nó vẫn hiện diện xung quanh đây mặc dù chẳng ai nhìn thấy được những hạt cesium nguy hiểm này. Trên những cành cây, nhà cửa hay những con đường. Chúng ở trong những con bò, lòng đất hay thậm chí là những con giun. Sau mỗi cơn mưa, cesium lại di chuyển và chúng có trong những dòng nước chảy trong khu vực.
Nó vẫn hiện diện xung quanh đây mặc dù chẳng ai nhìn thấy được những hạt cesium nguy hiểm này. Trên những cành cây, nhà cửa hay những con đường. Chúng ở trong những con bò, lòng đất hay thậm chí là những con giun. Sau mỗi cơn mưa, cesium lại di chuyển và chúng có trong những dòng nước chảy trong khu vực.
Đây từng là nơi có điều kiện sống rất tốt trước khi thảm họa xảy ra. |
Tất cả chúng tôi khi vào đây đều phải mặc một bộ quần áo chống phóng xạ đặc biệt. Nó không phải làm bằng chì như các bộ đồ mà kỹ thuật viên hay mặc trong phòng chụp x-quang. Nó giống một bộ quần áo mưa hơn, kín mít từ đầu đến chân với nhiệm vụ quan trọng nhất là bảo vệ người mặc khỏi những hạt bụi phóng xạ nguy hiểm đang đầy rẫy trong không khí.
Loại hạt reo rắc cái chết
Trong chuyến đi này, chúng tôi đã 3 lần dùng máy đo để xác định nồng độ phóng xạ của các địa điểm khác nhau trong khu vực. Kết quả thu được là khác nhau, bức xạ không phải hằng số mà thay đổi theo từng địa điểm, có những nơi nồng độ phóng xạ rất cao.
Thường thì bề mặt bê tông có nồng độ thấp nhất vì đây là nơi không bám bụi, những cơn gió thổi qua đã mang các hạt đầy nguy hiểm đi nơi khác. Nơi cao hơn 1 chút là những bụi cây và bãi cỏ - chỗ có thể lưu giữ được nhiều bụi hơn theo thời gian. Nồng độ cao nhất là tại các cống, rãnh hay chỗ trũng nơi tập trung cả nước lẫn bụi cesium. Ngoài ra chất thải của động vật trong vùng cũng có nồng độ rất cao và chúng tôi cảm thấy như cơ thể chúng là tập hợp của đầy rẫy hạt cesium độc hại.
Trong chuyến đi này, chúng tôi đã 3 lần dùng máy đo để xác định nồng độ phóng xạ của các địa điểm khác nhau trong khu vực. Kết quả thu được là khác nhau, bức xạ không phải hằng số mà thay đổi theo từng địa điểm, có những nơi nồng độ phóng xạ rất cao.
Thường thì bề mặt bê tông có nồng độ thấp nhất vì đây là nơi không bám bụi, những cơn gió thổi qua đã mang các hạt đầy nguy hiểm đi nơi khác. Nơi cao hơn 1 chút là những bụi cây và bãi cỏ - chỗ có thể lưu giữ được nhiều bụi hơn theo thời gian. Nồng độ cao nhất là tại các cống, rãnh hay chỗ trũng nơi tập trung cả nước lẫn bụi cesium. Ngoài ra chất thải của động vật trong vùng cũng có nồng độ rất cao và chúng tôi cảm thấy như cơ thể chúng là tập hợp của đầy rẫy hạt cesium độc hại.
Nồng độ phóng xạ đo được trong khu vực biến đổi theo từng khu vực khác nhau. |
Tất cả những gì để đánh dấu 'khu vực bỏ hoang' chỉ là một đường thẳng và những hạt phóng xạ không tự nguyện dừng lại ở các chốt kiểm tra như con người. Thành phố Fukushima cách nhà máy gần 60km với 300.000 dân đã không bị sơ tán. Những hạt phóng xạ đã ghé thăm nơi đây, nhưng thay vì di chuyển cả thành phố, chính quyền đã quyết định làm sạch nó và đây là một khối công việc khổng lồ.
Nó được hình dung như là cảnh lùng sục mọi ngóc ngách và vết nứt trong toàn thành phố để loại bỏ những hạt bụi nguy hiểm đang lẩn quất bên trong.
Vài thứ sẽ phải chôn vùi
Đầu tiên thành phố sẽ tiến hành xối nước áp lực cao trên nóc từng ngôi nhà để đẩy bụi bẩn chứa phóng xạ xuống nền đất. Sau đó, họ sẽ tiến hành cắt bỏ lá và cành cây trong khu vực, những khu vườn sẽ được đào lên khoảng 5cm đất kể từ bề mặt. Cỏ cây sẽ được đem đi xử lí hoặc là chôn ngay trong vườn nhà bạn với 1 cái hố lớn tùy theo cách xử lí của chính quyền.
Việc này sẽ làm giảm nồng độ phóng xạ, tuy nhiên người dân nơi đây vẫn lo ngại vì khi mưa xuất hiện thì nước ngầm sẽ lại mang những hạt cesium đi vào nguồn nước, từ đó chúng lại lang thang đi khắp nơi. Mặc cho bạn có thể rửa sạch nhà của mình, nhưng một cơn gió cũng có thể đem những hạt nguy hiểm này đến từ phía nhà hàng xóm.
Những người dân nơi đây đang lo lắng tìm cách chống bụi hạt nhân cho ngôi nhà của mình. Và tôi không thể tưởng tượng được cảnh sinh hoạt nhưng vẫn phải lo nơm nớp nguy hiểm rình rập sẽ khó khăn đến thế nào. Tuy nhiên chính quyền và người dân Fukushima vẫn đang cùng nhau làm sạch thành phố, giúp nó quay lại thời kì cách đây 1 năm.
Đã 1 năm trôi qua kể từ thảm họa hạt nhân lớn nhất sau vụ Chernobyl, chính phủ Nhật Bản đang gồng mình để cải thiện tình hình trong khu vực. Chúng ta có thể hi vọng về điều thần kì, bởi Nhật Bản là một dân tộc có truyền thống kỉ luật, nền công nghiệp hiện đại cũng như nhanh nhạy trong các phản ứng sau sự cố. Điều mà Nhật Bản làm được tính đến thời điểm này đã là quá nhiều so với bất kì quốc gia nào khác phải chịu thảm họa như họ đã chịu 1 năm về trước.
No comments:
Post a Comment